Bài thơ là lời nói của ai, nói về ai? Tìm ý đúng:
a) Lời của bé Hà, nói về chị của mình.
b) Lời của người chị, nói về bé Hà.
c) Lời của bé Hà, nói về các trò chơi của bé.
d) Lời của người chị, nói về tuổi thơ của mình.
Câu 5: Bài thơ “Mây và sóng” là lời của ai, nói với ai? *
1 điểm
A. Lời của người mẹ nói với đứa con
B. Lời của đứa con nói với mẹ
C. Lời của con nói với bạn bè
D. Lời của con nói với mẹ về những người sống trên mây , trong sóng.
giúp vs
Bài thơ Thương vợ là lời của ai, nói về ai?
A. Vợ nhà thơ Trần Tế Xương nói về chồng
B. Vợ nhà thơ Trần Tế Xương tự nói về mình
C. Người chồng nói về người vợ của mình
D. Nhà thơ Trần Tế Xương tự nói về mình
Trong chuyện "Người ăn xin", lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu ?
- Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thây cậu bé là một người nhân hậu, giàu tình thương người.
Bài thơ là lời của ai, nói với ai về điều gì? Tâm trạng và thái độ của người nói như thế nào?
- Bài thơ là lời của người con/ tác giả nói với người mẹ của mình: sự tần tảo, hi sinh vất vả của mẹ nuôi nấng các con; khi mẹ già yếu rồi nhưng các con vẫn chưa làm được điều gì cho đời.
- Tâm trạng và thái độ của tác giả: Thương mẹ, trân trọng mẹ và thể hiện sự băn khoăn day dứt khi chưa làm được điều có ích cho đời.
bài thơ lòng mẹ- minh lộc là lời nói của ai với ai ? nói về điều gì ?
là lời nói của mẹ vs con . Nói về việc mẹ chăm sóc con hằng ngày
Bài thơ là lời của nhân vật nào nói với nhân vật nào, nói với ai và nói về việc gì? Nêu mạch cảm xúc của bài thơ?
Bài thơ là lời của người cháu nói với bà, nói về kỉ niệm tuổi thơ bên bà và những suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa.
Mạch cảm xúc của bài thơ: Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, bài thơ giống như lời tâm sự của người cháu hiếu thảo gửi cho người bà.
Bắt đầu ngọn nguồn cảm xúc từ hình ảnh bếp lửa. Từ đó gợi lại kỉ niệm tuổi thơ được bà chăm sóc, nuôi nâng. Từ những kỉ niệm người cháu thấu hiểu, suy ngẫm về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị và cao quý. Mạch cảm xúc thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm tới suy ngẫm.
Bài thơ là lời của nhân vật nào nói với nhân vật nào, nói với ai và nói về việc gì? Nêu mạch cảm xúc của bài thơ?
Bài thơ là lời của người cháu nói với bà, nói về kỉ niệm tuổi thơ bên bà và những suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa.
Mạch cảm xúc của bài thơ: Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, bài thơ giống như lời tâm sự của người cháu hiếu thảo gửi cho người bà.
Bắt đầu ngọn nguồn cảm xúc từ hình ảnh bếp lửa. Từ đó gợi lại kỉ niệm tuổi thơ được bà chăm sóc, nuôi nâng. Từ những kỉ niệm người cháu thấu hiểu, suy ngẫm về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị và cao quý. Mạch cảm xúc thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm tới suy ngẫm.
Nhận xét về thái độ của người huế đối với đặc sản của địa phương qua hình ảnh của chị bán hàng,lời nói,thái độ của chị qua vị thứ 15 bài Chuyện Cơm Hến
- Hình ảnh chị bán hàng: Hình ảnh chị bán hàng: hình ảnh người lao động nghèo nhưng không lam lũ mà vẫn có cái tươm tất, tề chỉnh, giữ cốt cách nền nã của người cố đô. Mặc dù món cơm hến chị bán rất rẻ nhưng bát cơm hến vẫn đủ vị mang đến cho người thưởng thức.
- Lời nói, thái độ qua vị thứ 15 đầy tự hào và trân trọng ẩm thực của cố đô Huế.
=> Thái độ của người Huế đối với đặc sản địa phương: vô cùng trân trọng, gìn giữ những gì tinh túy nhất của nét văn hóa cổ truyền đặc trưng chỉ có riêng Huế. Bên cạnh đó ta còn thấy được là sự tự hào về ẩm thức địa phương phong phú, đa dạng của người Huế.
Bài thơ “Bếp lửa” là lời của nhân vật nào nói với nhân vật nào, nói với ai và nói về việc gì? Nêu mạch cảm xúc của bài thơ?
- Bài thơ là lời của người cháu nói với bà, nói về kỉ niệm tuổi thơ bên bà và những suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa.
- Mạch cảm xúc của bài thơ: Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, bài thơ giống như lời tâm sự của người cháu hiếu thảo gửi cho người bà.
- Bắt đầu ngọn nguồn cảm xúc từ hình ảnh bếp lửa. Từ đó gợi lại kỉ niệm tuổi thơ được bà chăm sóc, nuôi nâng. Từ những kỉ niệm người cháu thấu hiểu, suy ngẫm về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị và cao quý. Mạch cảm xúc thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm tới suy ngẫm.
hai người phụ nữ cười nói đi trên đường, có người hỏi họ có quan hệ thân thích gì. Người ít tuổi hơn nói: tôi là em của em, chị ấy là chị dâu của chị dâu.
1 người phụ nữ gào khóc trước 1 ngôi mộ. Người đi đường hỏi bà ta khóc ai. Người phụ nữ trả lời: bố của nó là con rể của bố tôi, bố của tôi là bố vợ của bố nó.
họ đang nói đến ai?