Những câu hỏi liên quan
Ngọc Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
15 tháng 10 2017 lúc 9:30

a. Xét \(\Delta ABC\) có: MA=MB(gt)

NB=NC(gt)

\(\Rightarrow\) MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}\cdot12=6\left(cm\right)\)

Vậy MN = 6cm

b. MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow MN//AC\Rightarrow AMNC\) là hình thang (1)

\(\widehat{A}=90^o(\Delta ABC\) vuông tại A) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AMNC\) là hình thang vuông

c. Ta có: \(MN=\dfrac{1}{2}AC\) ( MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\) )

\(DM=MN\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow DN=AC\) (*)

Mặt khác MN//AC (AMNC là hình thang cân) ; D nằm trên tia đối của tia MN \(\Rightarrow DM//AC\) (**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\) ADNC là hình bình hành

\(CD\cap AN\equiv K\)

\(\Rightarrow KN=KA\) \(\Rightarrow\) DK là đường trung tuyến của AN

Ta lại có: DM = MN (gt)

\(\Rightarrow\) AM là đường trung tuyến của DN

Xét \(\Delta DAN\) có:

DK là trung tuyến của AN

AM là trung tuyến của DN

\(DK\cap AM\equiv I\)

\(\Rightarrow\) I là trọng tâm của \(\Delta DAN\)

d. Xét \(\Delta AMN\)\(\Delta AMD\) có:

AM chung

\(\widehat{AMN}=\widehat{AMD}\left(=90^o\right)\)

DM = MN (gt)

\(\Rightarrow\Delta AMN=\Delta AMD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AN=AQ\Rightarrow\Delta ANQ\) cân tại A mà DK và NQ là trung tuyến hai cạnh bên \(\Rightarrow DK=NQ\)

\(\Rightarrow NQ< DK+AM\left(đpcm\right)\)

Đoàn Hiền
Xem chi tiết
Persmile
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 15:22

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

nguyên công quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Phong Doanh
19 tháng 12 2018 lúc 14:51

a) Tính MN:

Xét tam giác ABC ta có:

M là trung điểm AC (gt); N là trung điểm BC (gt)

=>MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN // BC; MN=BC/2

=>MN= 12/2=6

b) Tính diện tích tam giác ABC:

Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:

AB2+AC2=BC2 (định lý Pytagor thuận)

122+AC2=202

144+AC2=400

AC2=400-144=256

AC=16

Diện tích tam giác ABC là:

S tam giác ABC= AB*AC=12*16=192

c) CMR: tứ giác ABCD là hình bình hành:

Xét tứ giác ABCD ta có:

M là trung điểm của AC (gt)

M là trung điểm của BD (gt)

AC cắt BD tại M

=> tứ giác ABCD là hình bình hành (tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

d) CM: tứ giác ABEC là hình chữ nhật:

Ta có :

CD=AB ( ABCD là hình bình hành)

CD=CE (gt)

=>CE=AB

Xét tứ giác ABEC ta có:

AB=CE (cmt)

AB//CE (AB//CD; C thuộc DE)

=>tứ giác ABEC là hình bình hành ( tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau)

mà góc BAC= 900 (tam giác ABC vuông tại A)

=.>hình bình hành ABEC là hình chữ nhật (tứ giác là hình bình hành có một góc vuông)

Lê Trung Kiên
Xem chi tiết
PINK HELLO KITTY
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình
Xem chi tiết
Đào Phương Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 13:52

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

hay BMNC là hình thang

b: Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AM/AB=1/2(1)

XétΔACK có NI//CK

nên NI/CK=AN/AC=1/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MI/BK=NI/CK

mà MI=NI

nên BK=CK

hay K là trug điểm của BC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: KM là đường trung bình

=>KM//AN và KM=AN

hay AMKN là hình bình hành