Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Fairy tail
Xem chi tiết
Thaodethuong
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Lightning Farron
1 tháng 1 2017 lúc 5:57

có cho x dương ko để xài Cosi

Hung nguyen
11 tháng 3 2017 lúc 11:44

Đề không cho gì hết nên ta xét 2 trường hợp.

Trường hợp 1: \(x< 0\) thì ta thấy khi x càng nhỏ thì 2x càng nhỏ hay x càng nhỏ thì B càng nhỏ. Nên trong trường hợp này không tìm được GTNN.

Trường hợp 2: \(x\ge0\) thì ta thấy \(x\ge0\) và càng gần với 3 thì giá trị của của \(\dfrac{8}{x-3}\) càng bé hay B càng bé.

Từ đây có thể thấy với cái đề như vầy thì không tồn tại GTNN

Hung nguyen
11 tháng 3 2017 lúc 11:45

Đề không cho gì hết nên ta xét 2 trường hợp.

Trường hợp 1: \(x< 0\) thì ta thấy khi x càng nhỏ thì 2x càng nhỏ hay x càng nhỏ thì B càng nhỏ. Nên trong trường hợp này không tìm được GTNN.

Trường hợp 2: \(x\ge0\) thì ta thấy \(3>x\ge0\) và càng gần với 3 thì giá trị của của \(\dfrac{8}{x-3}\) càng bé hay B càng bé.

Từ đây có thể thấy với cái đề như vầy thì không tồn tại GTNN

top 1 zuka
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 22:25

a) Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

nên Dấu '=' xảy ra khi x-2=0

hay x=2

Vậy: Gtnn của biểu thức \(\left(x-2\right)^2\) là 0 khi x=2

Đức Tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
1 tháng 12 2017 lúc 21:33

Có : x^2-2x+5 = (x^2-2x+1)+4 = (x-1)^2+4 >= 4

=> A >= -8/4 = -2

Dấu "=" xảy ra <=> x-1 = 0 <=> x=1

Vậy GTNN của A = -2 <=> x-1 = 0 <=> x=1

k mk nha

Alexandra Alice
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
6 tháng 2 2017 lúc 6:34

bài này ta có thể giải theo 2 cách 

ta có A = \(\frac{x^2-2x+2011}{x^2}\)

\(\frac{x^2}{x^2}\)\(\frac{2x}{x^2}\)\(\frac{2011}{x^2}\)

= 1 - \(\frac{2}{x}\)\(\frac{2011}{x^2}\)

đặt \(\frac{1}{x}\)= y ta có 

A= 1- 2y + 2011y^2 

cách 1 : 

A = 2011y^2 - 2y + 1 

= 2011 ( y^2 - \(\frac{2}{2011}y\)\(\frac{1}{2011}\)

= 2011( y^2 - 2.y.\(\frac{1}{2011}\)\(\frac{1}{2011^2}\)\(\frac{1}{2011^2}\) + \(\frac{1}{2011}\)

= 2011 \(\left(\left(y-\frac{1}{2011}\right)^2\right)+\frac{2010}{2011^2}\)

= 2011\(\left(y-\frac{1}{2011}\right)^2\)\(\frac{2010}{2011}\)

vì ( y - \(\frac{1}{2011}\)2>=0 

=> 2011\(\left(y-\frac{1}{2011}\right)^2\)\(\frac{2010}{2011}\)> = \(\frac{2010}{2011}\)

hay A >=\(\frac{2010}{2011}\)

cách 2  

A = 2011y^2 - 2y + 1 

= ( \(\sqrt{2011y^2}\)) - 2 . \(\sqrt{2011y}\)\(\frac{1}{\sqrt{2011}}\)\(\frac{1}{2011}\)\(\frac{2010}{2011}\)

\(\left(\sqrt{2011y}-\frac{1}{\sqrt{2011}}\right)^2\)\(\frac{2010}{2011}\)

vì \(\left(\sqrt{2011y}-\frac{1}{\sqrt{2011}}\right)^2\)> =0 

nên \(\left(\sqrt{2011y}-\frac{1}{\sqrt{2011}}\right)^2\)\(\frac{2010}{2011}\)>= \(\frac{2010}{2011}\)

hay A >= \(\frac{2010}{2011}\)

EEEE
Xem chi tiết