Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phạm Anh Thư
Xem chi tiết

a,  b : 7 dư 4 ; c chia 7 dư 3 mà 4 + 3 = 7 chia hết cho 7 

=> b+c chia hết cho 7 

b, ( tương tự dựa vào đó mà lm nhé mày ) biết chưa quỷ cái

vũ đức khoa
30 tháng 11 2024 lúc 21:15

nói trên mạng mất dạy dữ hen mày 5 năm tao vẫn xem đấy 

 

TH Thanh Hồng Hải
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
25 tháng 10 2023 lúc 20:53

a) A = 1 + 2 + 2² + ... + 2⁴¹

⇒ 2A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁴²

⇒ A = 2A - A

= (2 + 2² + 2³ + ... + 2⁴²) - (1 + 2 + 2² + ... + 2⁴¹)

= 2⁴² - 1

b) A = 1 + 2 + 2² + ... + 2⁴¹

= (1 + 2 + 2²) + (2³ + 2⁴ + 2⁵) + ... + (2³⁹ + 2⁴⁰ + 2⁴¹)

= 7 + 2³.(1 + 2 + 2²) + ... + 2³⁹.(1 + 2 + 2²)

= 7 + 2³.7 + ... + 2³⁹.7

= 7.(1 + 2³ + ... + 2³⁹) ⋮ 7

Vậy A ⋮ 7

Ta có:

A = 1 + 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁴⁰ + 2⁴¹

= (1 + 2) + (2² + 2³) + ... + (2⁴⁰ + 2⁴¹)

= 3 + 2².(1 + 2) + ... + 2⁴⁰.(1 + 2)

= 3 + 2².3 + ... + 2⁴⁰.3

= 3.(1 + 2² + ... + 2⁴⁰) ⋮ 3

Vậy A ⋮ 3

c) A = 1 + 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁴⁰

= (1 + 2 + 2² + 2³) + (2⁴ + 2⁵ + 2⁶ + 2⁷) + ... + (2³⁸ + 2³⁹ + 2⁴⁰ + 2⁴¹)

= 15 + 2⁴.(1 + 2 + 2² + 2³) + ... + 2³⁸.(1 + 2 + 2² + 2³)

= 15 + 2⁴.15 + ... + 2³⁸.15

= 15.(1 + 2⁴ + ... + 2³⁸)

= 5.3.(1 + 2⁴ + ... + 2³⁸) ⋮ 5

Vậy A chia 5 dư 0

Nguyễn An Ninh
3 tháng 11 2024 lúc 9:06

`A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^41` $\\$

`2A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^42`$\\$

`2A - A = (2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^42) - (1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^41)` $\\$

`2A - A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^42 - 1 - 2 - 2^2 - 2^3 - ... - 2^41`$\\$

`2A - A = (2 - 1 - 2) + (2^2 - 2^2) + (2^3 - 2^3) + ... (2^41 - 2^41) + 2^42`$\\$

`2A - A = - 1 + 2^42`$\\$

hay `A = -1 + 2^42`$\\$

Nguyễn An Ninh
3 tháng 11 2024 lúc 9:08

`A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{41}` $\\$

`2A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{42}`$\\$

`2A - A = (2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{42}) - (1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^41)` $\\$

`2A - A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^42 - 1 - 2 - 2^2 - 2^3 - ... - 2^{41}`$\\$

`2A - A = (2 - 1 - 2) + (2^2 - 2^2) + (2^3 - 2^3) + ... (2^{41} - 2^{41}) + 2^{42}`$\\$

`2A - A = - 1 + 2^{42}`$\\$

hay `A = -1 + 2^{42}`$\\$

huongkarry
Xem chi tiết
Ice Wings
28 tháng 11 2015 lúc 20:07

Cristiano Ronaldo ko thấy đề hỏi c/m đó hay sao mà còn hỏi

Zeref Dragneel
28 tháng 11 2015 lúc 20:08

Bạn vô đây tham khảo nha Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

tong thi hong tham
Xem chi tiết
Trần Anh Tuấn
17 tháng 11 2021 lúc 20:46

con khong biet

Khách vãng lai đã xóa
Munh
26 tháng 12 2022 lúc 21:46

Sai hết :)

nguyen huynh uyen nhi
Xem chi tiết
Mario DaiVy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 23:43

Bài 1: 

Để A chia hết cho 3 thì 48+x chia hết cho 3

hay x chia hết cho 3

Để A không chia hết cho 3 thì x+48 không chia hết cho 3 

hay x không chia hết cho 3

Bài 2: 

a=24k+10=2(12k+5) chia hết cho 2

a=24k+10=24k+8+2=4(6k+2)+2 không chia hết cho 4

Nguyễn Quỳnh Như
26 tháng 7 2022 lúc 14:59

1. Cho tổng A = 12+15+21+x với x \(\in\) \(ℕ\). Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3, để A không chia hết cho 3.

   - Để A chia hết cho 3 thì x chia hết cho 3.

   - Để A không chia hết cho 3 thì x không chia hết cho 3.

2. Khi chia số tự nhiên a cho 24, ta đc số dư là 10. Hỏi số a có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 4 không?

3. Đề thiếu

   a chia hết cho 2 vì 24 và 10 đều chia hết cho 2

   a không chia hết cho 4 vì 24 chia hết cho 4 nhưng 10 không chia hết cho 4

 

 

 

Mario DaiVy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 23:47

undefined

Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
8 tháng 10 2017 lúc 21:26

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2 

Nguyễn Thị Nguyệt Minh
Xem chi tiết
duong thi yen hoa
23 tháng 12 2024 lúc 15:22

HHehe