xác định và cho bt tác dụng của các phép tu từ đc sử dụng trong bài ca dao sau;
anh đi anh nhớ quê nhà
nhớ canh rau muống, nhowa cà đầm tương
nhớ ai dãi nắng dầm sương
nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
Đọc bài ca dao sau và trả lời các yêu cầu nêu bên dưới:
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”
(Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Ngữ văn 10, tập 1, trang 83, Nxb GD 2006)
Anh (chị) hãy xác định hai phép tu từ được sử dụng trong bài ca dao trên và cho biết hiệu quả biểu đạt của chúng.
Phép tu từ:
+ Phép so sánh “Thân em như tấm lụa đào”,
+ Câu hỏi tu từ “Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
+ Từ láy “phất phơ”,
+ Ẩn dụ “tấm lụa đào”
+ Phép so sánh làm cho lời nói giàu hình ảnh, góp phần miêu tả một cách hình tượng vẻ đẹp của người phụ nữ.
+ Câu hỏi tu từ: Góp phần làm tăng sắc thái biểu cảm cho lời than thân .
+ Từ láy: thể hiện sự bấp bênh trong thân phận của người phụ nữ góp phân làm cho lời nói giàu hình ảnh .
+ Ẩn dụ: có tác dụng làm cho lời than giàu hình ảnh và hàm súc góp phần khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ.
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đc sử dụng trong 1 đoạn của bài ca dao việt nam> Giúp mình với!!
đoạn bởi tôi ăn uống điều độ đến vuốt râu của bài học đường đời đầu tiên. Em hãy xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên ? Nêu tác dụng của phép tu từ đó ?
ai làm đc mình tick cho nha
cảm ơn trước ạ
BPTT : So sánh , Nhân hóa
Tác dụng :
- So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
Biện pháp tu từ :
+ Nhân hóa : nhân vật xưng tôi và dùng những từ vốn sử dụng cho ngưởi để kể, tả Dế Mèn.
Tác dụng : Để Dế Mèn trông giống như con người chứ không phải là một chú dế.
+ So sánh “Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua”.
Tác dụng : Giúp người đọc hình dung được tính chất sắc bén của những chiếc vuốt khi Dế Mèn dùng nó đạp vào các ngọn cỏ.
Bạn thử tham khảo nha
BPTT : nhân hoá , so sánh
tác dụng : nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
(Ca dao)
Câu 3 (1,5 điểm): Hai câu thơ đầu của bài ca dao sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
Hai câu thơ đầu sử dụng phép so sánh !!!
Tác dụng so sánh còn có thể giúp hình ảnh, hiện tượng hay sự vật đó trở nên sinh động hơn. Việc so sánh thường lấy sự cụ thể để so sánh với cái không cụ thể hoặc trừ tượng. Với cách này sẽ góp phần giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hình dung được rõ hơn về sự vật, sự việc đang nói đến.
Câu 1 (1 điểm) Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng của việc sử dụng phép tu từ đó?
“Nó nấp sau cánh tủ/ Tủi thân khóc thật to”
Trích 2:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
(Ca dao)
Câu 1: Hai câu thơ đầu của bài ca dao sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
Mọi người ơi em cần rất gấp ạ
-Hãy xác định thành ngữ trong bài ca dao trên và nêu ý nghĩa/
-Nêu biện pháp tu từ và ý nghĩa của chúng, được sử dụng trong bài ca dao trên.
Công cha như núi ngớt trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi
a)xác định tu từ được sử dụng và nêu tác dụng của tu từ
b)bài ca dao muốn nhắn nhủ điều gì
a. Biện pháp tu từ được sử dụng là:
- Biện pháp so sánh:
+ "Công cha" - "núi Thái Sơn"
+ "Nghĩa mẹ" - "nước ở ngoài biển Đông"
- Biện pháp ẩn dụ "núi cao biển rộng mênh mông" - công lao tình nghĩa của cha mẹ đối với con cái
b. Điều bài ca dao muốn nhắn nhủ:
- Ca ngợi công lao trời bể của cha mẹ khi sinh thành và nuôi dưỡng ta trong suốt cuộc đời.
- Nhắc nhở mỗi người con sống phải biết làm tròn chữ hiếu không nên để bố mẹ bận lòng, lo lắng hay sống vô ơn bội nghĩa phủ nhận công sinh thành dưỡng dục của mẹ cha.
xác định biện pháp tu từ đc sử dụng trong bài thơ trên? nêu tác dụng?
giúp mk với!!
Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ, nhân hoá.
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
- Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn
tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…
- Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.
-Nnân hoá; “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”: cảnh vật gần gũi, vận động
=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người.