Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mon an

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Sỹ Tùng Anh
Xem chi tiết
Vũ Tiến Minh
16 tháng 4 2022 lúc 9:21

okkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk

Himmy mimi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 14:25

13D

14B

Không Có Tên
Xem chi tiết
Phạm Minh Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 19:49

Bài 2: 

a: \(0.\left(15\right)+0.\left(84\right)=\dfrac{15}{99}+\dfrac{84}{99}=1\)

b: \(3\cdot0,\left(333\right)=1\)

Nguyễn Trương Ngọc Hường...
29 tháng 10 2021 lúc 15:49

Bài đâu bn?

Huỳnh Hoàng anh
30 tháng 10 2021 lúc 8:38

Phạm Uyên
24 tháng 5 2021 lúc 7:11

Bài 3b: 

- Đổi: 60 (lít) = 60 (dm\(^3\))

- Vì đáy bể có diện tích 24 (dm\(^2\))

=> chiều cao mực nước là: 60:24=2,5 (dm)

- Vì chiều cao mực nước trong bể bằng \(\dfrac{5}{2}\) chiều cao phần còn lại của bể

=> chiều cao mực nước trong bể bằng: \(\dfrac{5}{2+5}\)=\(\dfrac{5}{7}\) chiều cao của bể

=> Chiều cao của bể: 2,5 : \(\dfrac{5}{7}\) = 3,5 (dm)

Phạm Uyên
24 tháng 5 2021 lúc 7:06

Bài 3a: 

- Gọi số áo phân xưởng phải dệt theo kế hoạch là: a (cái) (a\(\in\)N*; a\(\ge\)60)

=> thời gian phân xưởng dự định hoàn thành công việc là: \(\dfrac{a}{60}\) (cái)

- Số áo thực tế phân xưởng dệt được là: a+140 (cái)

=> thời gian thực tế phân xương hoàn thành công việc là: \(\dfrac{a+140}{64}\) (cái)

=> pt: \(\dfrac{a+140}{64}\)+2=\(\dfrac{a}{60}\)

=> (bạn tự giải pt nhé) a=4020 (tmđk)

 

Phạm Minh Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 21:17

Bài 2: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{b-z}{8-6}=35\)

Do đó: a=315; b=280; c=245; d=210

Menna Brian
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 3 2022 lúc 19:26

Mở bài:

--“Viếng lăng Bác” , bài thơ gây một xúc cảm đặc biệt. Viễn Phương bằng một ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc sâu lắng đã diễn tả niềm kính yêu, sự xót thương và lòng biết ơn vô hạn của nhà thơ đối với lãnh tụ.

Thân bài:

+ Khổ 3, 4 của bài viếng lăng bác là:

  Cảm xúc của tác giả khi ra về:

+ Tâm nguyện của tác giả: “ làm con chim hót quanh lăng Bác”, “ làm đóa hoa tỏa hương đâu đây”, “ làm cây tre trung hiếu chốn này”.. để gần Bác. Đó là khao khát được bên Bác. Một loạt hình ảnh ẩn dụ, sự vật nhỏ bé, thân thiết với Bác Hồ. Đó là khao khát muốn ở gần Bác Hồ để bảo vệ giấc ngủ của Bác.

+ Nghệ thuật đầu cuối tương ứng: hình ảnh tre là tấm lòng của nhân dân miền Nam nói riêng, nhân dân cả nước nói chung nguyện đi theo con đường của Bác đã đi và là lời hứa của thế hệ sau.

+ Tâm trạng lưu luyến, bâng khuâng, không muốn rời xa Bác.

---- Kết :

-      Bài thơ “ Viếng lăng Bác” thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và mọi người đối với Bác Hồ khi vào viếng lăng Bác

-         Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.

Hoàng Thị Huyền
Xem chi tiết
Himmy mimi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 2 2022 lúc 19:16

bạn đăng tách ra cho mn giúp nhé 

Bài 2 : 

a, \(x=\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{7}=\dfrac{21+20}{35}=\dfrac{41}{35}\)

b, \(x=2-\dfrac{4}{3}=\dfrac{6-4}{3}=\dfrac{2}{3}\)

c, \(\Rightarrow15+3x=24\Leftrightarrow3x=9\Leftrightarrow x=3\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 19:17

Bài 4: 

a: \(=\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)+\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)=1+1=2\)

b: \(=\dfrac{4}{15}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{15}+\dfrac{3}{5}=1\)

c: \(=\dfrac{1+2+3+4+5+6+7+8+9}{10}=\dfrac{45}{10}=\dfrac{9}{2}\)