datcoder
Giả sử các mục chi được chia thành ba loại A, B, C. Trong đó, Mục A là nhu cầu thiết yếu, mục B là Mong muốn cá nhân, mục C là Tiết kiệm. Bảng tổng hợp các khoản chi đã được thêm dữ liệu Mục chi ở cột I như hình minh họa hình 12a.2Để đánh giá chi tiêu theo nguyên tắc 50-30-20, chúng ta tạo bảng dữ liệu để tính tổng số tiền của mỗi mục chi như minh họa ở Hình 12a.3. Trong bảng này, tổng tiền của mỗi mục chi ở cột M được tổng hợp từ dữ liệu các khoản chi trong bảng ở hình 12a.2; dữ liệu tỉ lệ ở cộ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
11 tháng 9 2019 lúc 17:56

a, Thư mục mẹ của thư mục KHỐI6 là thư mục TINHOC

b, Thư mục KHỐI8 là thư mục con của thư mục KHỐI7 là sai vì thư mục KHỐI8, KHỐI7 đều là con của thư mục TINHOC

c, Đường dẫn đến tệp Lớp6b.doc là: C:\TINHOC\KHỐI6\Lớp6b.doc

d, Đường dẫn đến thư mục HÌNH là C:\TOÁN\HÌNH

e, Thư mục VĂN là thư mục gốc là sai. Thư mục gốc là C

f, Thư mục KHỐI8 nằm trong thư mục TINHOC

g, Trong thư mục VĂN có thể tạo thêm một thư mục có tên là KHỐI8 vì trong 2 thư mục khác nhau có thể tạo hai thư mục con cùng tên.

Buddy
Xem chi tiết
Time line
6 tháng 9 2023 lúc 10:55

+ Phân tích tình hình tài chính cá nhân hiện tại:

Điều đầu tiên mà bạn nên làm đó là xác nhận tình hình tài chính cá nhân hiện tại, liên quan đến các khoản thu nhập, khoản đầu tư và các khoản vay trong vòng 1 tháng. Với việc thống kê rõ ràng sẽ giúp bạn lập kế hoạch chi tiêu hiệu quả nhất.

+ Đặt ra các mục tiêu tài chính cần đạt được

Mục tiêu tài chính có thể là mục tiêu chi tiêu, mục tiêu đầu tư, mục tiêu tích lũy,... Bạn cần điền tên cụ thể và và giá trị đạt được tương ứng cùng khoảng thời gian thực hiện.

+ Xác định và phân bổ các khoản thu chi:

Khoản tiền nào sẽ dành cho thu, khoản nào dành cho chi, những khoản đó có thực sự cần thiết với cuộc sống của bạn.

+ Cân nhắc và loại bỏ những chi tiêu không cần thiết:

Ghi chép đầy đủ các khoản chi tiêu mỗi ngày. Sau đó rà soát lại, cân nhắc điều chỉnh các khoản chi chưa hợp lý và loại bỏ những khoản chi không thực sự cần thiết. Chi tiêu không thiết yếu sẽ mang tính nhất thời, cảm xúc. Ví dụ như bạn đầu tư một bộ quần áo chỉ vì nó đang giảm giá chứ hoàn toàn không cấp thiết trong thời điểm đó.

+ Lập kế hoạch chi tiêu hợp lý: phân chia nguồn tiên cho các mục tiêu tài chính theo mức độ quan trọng và ít quan trọng hơn.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 10 2023 lúc 11:21

Học sinh chia sẻ cách tiết kiệm:

+ Tự chuẩn bị đồ ăn sáng tại nhà.

+ Không đi xem phim mỗi tuần.

+ Thu gom bán giấy vụn.

+ Giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận tránh để mất đồ.

- Mục tiêu: Tiết kiệm 100 000 đồng

- Cách sử dụng: Đòng góp vào quỹ từ thiện cuối năm

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
20 tháng 9 2019 lúc 17:01

ĐÁP ÁN C

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
16 tháng 2 2019 lúc 3:22

Đáp án: C

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
13 tháng 9 2023 lúc 10:40

- Thiết lập tính năng sắp xếp và lọc dữ liệu cho bảng

Nháy chuột vào biểu thức Media VietJack trong cột Sĩ số và lựa chọn mục Sort Smallest to Largest.

Kí hiệu chuyển thành 

Dữ liệu được sắp xếp theo chiều tăng dần của cột sĩ số

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
nguyễn quốc tú
Xem chi tiết
Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
lạc lạc
13 tháng 12 2021 lúc 8:22

 Vai trò của nhà ở đối với con người là A. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, xã hội và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. B. Là công trình được xây dựng với mục đích không để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. C. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên và xã hội, không phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình. D. Là công trình được xây dựng với mục đích để ở, bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình.