Đánh giá về lời kể văn bản "Xuân Tóc Đỏ cứu quốc"
"cung với mùa xuân trở lại,tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra,và đập mạnh trong ngày mùa đông đánh giá"câu trên ý nghĩa là gì?
Bài văn trên nói về văn bản"Mùa xuân của tôi"
Câu trên có ý nghĩa: cho thấy niềm vui và hạnh phúc của tác giả khi mùa xuân của đất trời đang đến cận kề. Mùa xuân tới không chỉ mang đến sức sống rạo rực cho thiên nhiên mà còn cả sức sống mãnh liệt trỗi dậy trong tâm hồn con người. Qua đó ta thấy tình yêu sâu sắc của tác giả dành cho mùa xuân nói riêng và thiên nhiên đất trời nói chung.
Trình bày những biện pháp của vua Quang Trung để khôi phục kinh tế , văn hóa , an ninh quốc phòng đất nước. Đánh giá về những biện pháp đó . 😭😭😭 cứu mk với .mk sắp kt rùi
Điều1.Ông ban hành "Chiếu" khuyến nông",lệnh cho nông dân trở về quê cũ cày cấy, khai phá đất hoang. Nhờ đó, mùa màng lại tốt tươi, nông nghiệp phát triển.
Điều2.Ông cho đúc tiền mới, mở cửa biển và cửa biên giới cho hàng hóa được tự do trao đổi trong và ngoài nước, góp phần phát triển việc buôn bán.
Điều3.Ông ban bố"Chiếu lập học",coi"xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu ", lấy chữ Nôm làm chữ quốc gia, dùng trong thi cử và thảo các sắc lệnh của nhà nước . Chính sách này góp phần phát triển giáo dục;bảo tồn, phát triển chữ viết dân tộc
Quan VĂN BẢN HỊCH TƯỚNG SĨ,EM ĐÁNH GIÁ NHƯ THẾ NÀO VỀ VAI TRÒ CỦA VỊ CHỦ TƯỚNG Trần QUốc tUẤN TRONG VIỆC KHÍCH LỆ TINH THẦN TƯỚNG lĩnh
8*. Về kết cục của mẹ con Lý Thông, ở văn bản do Huỳnh Lý và Nguyễn Xuân Lân kể có chi tiết: “Mẹ con Lý Thông về quê đến nửa đường thì bị Thiên Lôi giáng sấm sét đánh chết, rồi bị hoá kiếp làm con bọ hung”. Bản của Anh Động (và nhân dân một số vùng Nam Bộ) kể: “Lý Thông được tha nhưng y về dọc đường mưa to, sấm sét đánh tan thây ra từng mảnh, mỗi mảnh hoá thành một con ễnh ương. Cho nên bây giờ mỗi khi có mưa to sấm sét, ễnh ương sợ, kêu lên những tiếng man dã....”.
Em có nhận xét gì về những cách kết thúc này?
Tham khảo!
Bản của Anh Động (và nhân dân một số vùng Nam Bộ) kể: “Lý Thông được tha nhưng y về dọc đường mưa to, sấm sét đánh tan thây ra từng mảnh, mỗi mảnh hoá thành một con ễnh ương. Cho nên bây giờ mỗi khi có mưa to sấm sét, ễnh ương sợ, kêu lên những tiếng man dã....”.
-> Kết thúc truyện trong bản này là một kết cục đáng sợ, thích đáng hơn mà những kẻ ăn ở xấu xa gian ác nhận phải. Xét về phương diện giáo dục, kết thúc này có thể có tính răn dạy cao hơn.
Về kết cục của mẹ con Lý Thông, ở văn bản do Huỳnh Lý và Nguyễn Xuân Lân kể có chi tiết: “Mẹ con Lý Thông về quê đến nửa đường thì bị Thiên Lôi giáng sấm sét đánh chết, rồi bị hoá kiếp làm con bọ hung”. Bản của Anh Động (và nhân dân một số vùng Nam Bộ) kể: “Lý Thông được tha nhưng y về dọc đường mưa to, sấm sét đánh tan thây ra từng mảnh, mỗi mảnh hoá thành một con ễnh ương. Cho nên bây giờ mỗi khi có mưa to sấm sét, ễnh ương sợ, kêu lên những tiếng man dã....”.
Em có nhận xét gì về những cách kết thúc này?
- Qua các bản kể có thể thấy truyện “Thạch Sanh” còn có thể giải thích nguồn gốc của các con vật: bọ hung, ễnh ương,…
-> Ở một số bản kể, truyện cổ tích thường có nội dung giải thích nguồn gốc, sự tích của con vật, đồ vật, phong tục,… tạo sự hấp dẫn cho cốt truyện, đồng thời tạo ra một đặc điểm thi pháp: từ trong thế giới cổ tích, người kể chuyện đưa người đọc trở lại với thực tại, nhắc nhở họ về một hiện tượng nào đó vẫn thường xảy ra trong đời sống.
Ai chỉ mình mấy bài này với
Bài 1: Cảm nhận văn bản : Nam quốc sơn hà. Từ văn bản gợi cho em suy nghĩ gì về tình yêu tổ quốc trong xã hội hôm nay?
Bài 2:Cảm nhận văn bản Phò giá về kinh
Bài 3: Cảm nhận văn bản Bánh trôi nước. Từ văn bản trên gợi cho em suy nghĩ gì về vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ xưa và nay.
Bài 4: Hãy chỉ ra mối liên hệ giữa tiếng thơ của Hồ Xuân Hương với ca dao trong bài
bài 1: Cảm nhận của .. về văn bản Nam quốc sơn hà là:
bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt là một khúc anh hùng ca của dân tộc, nó không chỉ vang lên đầy hào sảng, mạnh mẽ cũng không kém phần tự hào khi chỉ ra ranh giới, chủ quyền lãnh thổ của dân tộc, nó lại réo rắt, đanh thép khi kết tội kẻ thù, vạch ra kết quả bi thảm mà lũ giặc phải đón nhận khi cố tình xâm lăng dân tộc độc lập mà anh hùng ấy. Vượt lên trên tất cả những giá trị nội dung, nghệ thuật thông thường, “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt đã trở thành một áng thơ văn bất hủ, bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam. .......( câu 2 tớ ko biết, ...)
Câu 2: cảm nhận:
Bài thơ thể hiện niềm tự hào to lớn về sức mạnh chiến thắng của dân tộc ta và làm sống lại những năm tháng hào hùng đánh đuổi quân xâm lược Nguyên – Mông. Đồng thời nó nhắc nhở mỗi người Việt Nam phải biết nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ và dựng xây đất nước thanh bình, giàu đẹp, bền vững muôn đời.
Câu 3: bài thơ nói lên vẻ đẹp của người phụ nữ đang ở tuổi còn tre, người phụ nữ xinh đẹp, phẩm chất trong sáng cảu người phụ nữ ở xã hội xưa. Nhưng người họ đâu được sống sung sướng, họ luôn chịu số phận bất hạnh. lênh đênh, luôn phụ thuộc vào người đàn ông.
( viết ko hay cho lắm, tớ chỉ viết đc xưa, còn nay thì ...)
Đề 2:
Việt nam là đất nước có lịch sử dân tộc đáng tự hào. Trải qua biết bao thăng trầm trong lịch sử, đã có những lúc đất nước ta bị xâm lược, đô hộ cả ngàn năm. Thế nhưng dù trong hoàn cảnh nào thì toàn dân tộc Việt Nam vẫn mang ý chí mạnh mẽ, quyết tâm không bao giờ chịu làm nô lệ của kẻ khác. Và trong lịch sử đầy chói lọi ấy, “phò giá về kinh” ( tụng giá hoàn kinh sư) của thượng tướng Trần Quang Khải hiện lên như một viên ngọc sang- là khúc ca khải hoàn đầu tiên của dân tộc. Đây là bài thơ đầu tiên trong lịch sử được sang tác ra để nói lên ý chí tự hảo dân tộc Việt Nam trong cuộc chiến đấu tranh và đã giành được thắng lợi trước quân Mông Nguyên.“phò giá về kinh” được sang tác trong hoàn cảnh tướng Trần Quang Khải được vinh dự phò giá nhà vua để trở về kinh thành sau kế hoạch “vườn không nhà trống “ của vua tôi nhà Trần chống lại quân xâm lược. Mở đầu bài thơ hai câu thơ nói lên thắng lợi hung tráng của quân dân ta trong chiến đấu với quân xâm lược.
Đoạt sáo chương dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Hay
Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Mở đầu là hình ảnh của những địa điểm diễn ra những trận đánh lớn mà tại đó, quân và dân ta đã đạt được những thắng lợi vang dội. Tại sao lại là hai địa điểm Chương Dương và hàm Tử. Để giải thích điều này, chúng ta hãy cùng nhau quay lại lịch sử của dân tộc. Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên đời Trần, quân và dân ta đã giành được rất nhiều thắng lợi trong nhiều chiến dịch, nổi bật nhất trong số đó là trận chiến trên sông bạch Đằng. thế nhưng tướng Trần Quang Khải lại nhắc tới trận Chương Dương và hàm Tử trước. Bởi lẽ, đây là hai trận chiến cuối cùng mang tính quyết định chiến thắng toàn bộ quân xâm lược. Trước đó, để đánh lừa quân địch, toàn bộ kinh thành đã phải sơ tán đi tới khu vực nông thôn theo kế sách “vườn không nhà trống”. có lẽ thế nên khi được vinh dự phò tá nhà vua trở về kinh thành, tướng Trần Quang khải mới không thể đè nén được xúc động và thể hiện sự tự hào, vui sướng cho chiến thắng của nhân dân ta.
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “(1) Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, co bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Thánh Gióng thể hiện tập trung chủ đề đánh giặc cứu nước, thuộc loại tác phẩm hay nhất của chủ đề này. (2) Gióng ra đời kì lạ Mẹ Gióng có thai Gióng không bình thường. Bà ướm chân mình vào vết chân khổng lồ rồi mang thai, lại có thai không phải chín tháng mười ngày mà mười hai tháng. Sự sinh nở thần kì, ta vẫn thấy trong truyện cổ dân gian. Chẳng hạn, truyện dân gian kể, lúc Lê Lợi sinh ra có ánh sáng đỏ đầy nhà, mùi hương lạ khắp xóm; còn Nguyễn Huệ, khi ra đời, có hai con hổ chầu hai bên. Những chi tiết hoang đường kể về Gióng như thể là cách dân gian tưởng tượng ra để nhân vật của mình trở thành phi thường. Nhân dân muốn tạo những nét kì lạ, biểu hiện niềm yêu mến, sự tôn kính với nhân vật và tin rằng nhân vật đã ra đời kì lạ thì tất cũng lập chiến công kì lạ.[…] (3) Gióng lớn lên cũng kì lạ Ba năm, Gióng không nói không cười, chỉ nằm im lặng. Nhưng bắt đầu cất lên tiếng nói thì đó là tiếng nói yêu nước, cứu nước. Tiếng nói ấy không phải là tiếng nói bình thường […]. Gióng lớn nhanh như thổi, “cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc đã căng đứt chỉ”. […] Gióng lớn lên bằng những thức ăn, thức mặc của nhân dân. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản di. Tất cả dân làng đùm bọc, nuôi náng. “Nhân dân ta rất yêu nước, ai cũng monh Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nước. Gióng đâu còn là con chỉ của một bà mẹ, mà là con của mọi người, của nhân dân. Một người cứu nước sao đặng? Phải toàn dân góp phần chuẩn bị cho sức mạnh đánh giặc. Có vậy, khả năng đánh giặc, cứu nước mới lớn lên mau chóng. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân đó” (Lê Trí Viễn). […]”. (Trích Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước, Bùi Mạnh Nhị) Câu 1. Chép lại câu văn nêu ý chính của cả đoạn trích. Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của dấu chấm phẩy trong phần (2) của đoạn trích. Câu 3. Chỉ ra tác dụng của việc trích dẫn ý kiến của Lê Trí Viễn trong phần (3) của đoạn trích. Câu 4. Em hãy rút ra ý nghĩa của việc tìm hiểu truyền thuyết “Thánh Gióng” với bản thân em.
Văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” được kể bằng lời của ai?
kể tên hai văn bản viết về cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước
những ngôi sao xa xôi
bài thơ về tiểu đội xe không kính
Tên 2 tác phẩm viết về đề tài cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước :
+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính
+ Những ngôi sao xa xôi
Hãy kể lại văn bản "Ông lão đánh cá và con cá vàng "bằng lời văn của em
Một hôm, người chồng ra biển đánh cá. Lần thứ nhất, kéo lưới lên chỉ có bùn; lần thứ hai chỉ có một cây rong biển mắc vào lưới; lần thứ ba kéo lưới lên, ông lão bắt được một con cá vàng.
Ông lão vô cùng ngạc nhiên và xúc động khi nghe con cá vàng kêu van: "Ông lão ơi! Ông sinh phúc thả tôi trở về biển, tôi sẽ xin đền ơn ông, ông muốn gì cũng được". Ông lão liền thả ngay con cá vàng xuống biển và nói: "Trời phù hộ cho ngươi! Ngươi hãy trở về biển khơi mà vùng vẫy. Ta không đòi gì cả, ta cũng chằng cần gì về nhà, ông lão kể cho vợ nghe câu chuyện gặp con cá vàng… Mụ vợ nghe xong liền mắng: "Đồ ngốc! Sao không bắt con cá đền ơn cái gì. Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à? Cái máng nhà đã gần vỡ rồi.
Ông lão thật thà đi ra biển gọi cá. Biển gợn sóng êm ả. Cá vàng bơi lên. Nghe ông lão nói, cá vàng ân cần cất tiếng: "Ông lão ơi! Tôi sẽ giúp ông cái máng thật mới", về đến nhà, ông lão nhìn thấy cái máng mới. Nhưng mụ vợ lại quát to hơn: "Đồ ngu! Sao không đòi con cá đền một cái nhà to đẹp!". Ông lão lại lủi thủi đi ra biển. Biển xanh nổi sóng. Cá vàng bơi lên, cất tiếng chào ông lão. Nghe ông lão nói mụ vợ lão đòi một tòa nhà đẹp, cá vàng trả lời ông: "Ông lão ơi! Tôi sẽ kêu trời phù hộ cho, mụ vợ ông sẽ cổ một cái nhà rộng và đẹp". Quay về, từ xa ông lão đã thấy một tòa nhà rõ to rõ đẹp, có lò sưởi, mụ vợ đang ngồi bên cửa sổ. Vừa thây ông lão, mụ mắng té tát: "Đồ ngu! Ngốc sao ngốc thế! Tao muốn làm nhất phẩm phu nhân, hãy ra biển bảo con cá vàng biết!". Ông lão khôn khổ lóc cóc ra biển gọi cá. Biển xanh nổi sóng dữ dội. Nghe ông lão nói…, cá vàng an ủi ông: "Ông lão ơi! Đừng quá lơ lắng! Trời sẽ phù hộ cho ông!…". Mụ vợ đã trở thành nhất phẩm phu nhân. Đội mũ nhiễu hoa, mình khoác áo lông, cổ quân ngọc trai, tay đeo nhẫn vàng, chân đi giày đỏ. Có bao nhiêu kẻ hầu người hạ. Ông lão cất tiếng chào: "Kính chào phu nhân…" thì bị mụ mắng một thôi một hồi và ra lệnh bắt lão đi quét dọn chuồng ngựa!
Ít tuần lễ sau, mụ đòi ông lão đến. Mụ giận dữ nói: ‘Tao không thèm làm nhất phẩm phu nhân nữa. Tao muốn làm nữ hoàng kia. Mày hãy đi nhanh ra biển nói với con cú vàng biết thế!". Ông lão đáng thương cúi đầu bước đi. Biển nổi sóng mù mịt. Ông lão cất tiếng gọi cá. Lần thứ tư, con cá vàng bơi lại hỏi: "Ông lão ơi! ông cần gì thể?". Nghe ông lão nói mụ vợ đã nổi điên đòi làm nữ hoàng, chuyện mụ vợ nổi trận lôi đình, tát vào mặt ông… con cá vàng lại an ủi: "Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời sẽ phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng". Ông lão tội nghiệp về đến nhà thì mụ vợ đã biến thành nữ hoàng. Ông lão sửng sốt khi nhìn thấy nữ hoàng đang ngồi ở bàn tiệc trong cung điện nguy nga. Các thị nữ xúm xít vây quanh, người thì dâng rượu quý, kẻ thì dâng bánh ngon lành,… Vệ binh gươm giáo tuốt trần chỉnh tề đứng hầu… Ông lão khúm lúm, cúi rạp xuống đất chào mụ và nói:
"Kính chào nữ hoàng. Chắc bây giờ nữ hoàng đã thỏa lòng rồi chứ?". Mụ quắc mắt quát ra lệnh đuổi đi. Bọn vệ binh xô đến tuốt gươm dọa chém, ông lão run lên… Trước cảnh đáng thương ấy, nhiều người đã chế giễu ông lão: "Đáng kiếp! Có thế mới súng mắt ra, đừng thấy người sang bắt quàng làm họ !…
Được ít tuần, mụ vợ lại nổi cơn thịnh nộ sai bọn vệ binh đi tìm bắt ông lão đến. Mụ bảo: "Mày hãy đi ra biển tìm con cá vàng và nói với nó là tao không thèm làm nữ hoàng nữa. Tao muốn lùm Long vương ngự trên biển, để con cá vùng phải hầu hạ tao và làm theo ý muốn của tao!…Như một kẻ mất hồn, ông lão âm thầm đi ra biển. Lần thứ 5, ông cất tiếng gọi cá. Một cơn dông tô" kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm. Một lúc sau mới thấy cá vàng nổi lên. Nghe ông lão nói mụ vợ muôn làm Long vương,… cá vàng im lặng, quẫy đuôi lặn sâu xuống biển…
Ông lão tần ngần đứng trên bờ biển đợi chờ. Chỉ có nghe sóng gào. Ông quay về. Vô cùng sửng sốt, ông chỉ nhìn thấy mụ vợ đang âu sầu rầu rĩ ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ trong túp lều rách nát ngày nào. Lâu đài, cung điện nguy nga đều biên đâu mất cả.