Em hãy tự đánh giá bản thân về ý thức vươn lên, tỉnh thần khởi nghiệp trong nông nghiệp công nghệ cao theo các tiêu chí đã học.
Dựa vào các bản đồ trong bài 30. Địa lí các ngành công nghiệp và hiểu biết của bản thân, em hãy lựa chọn một trong những ngành công nghiệp đã học và viết báo cáo về một vấn đề của ngành công nghiệp em đã chọn.
Công nghiệp điện tử – tin học là ngành có vị trí then chốt, thước đo trình độ phát triển kinh tế – kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.
Tự đánh giá:
Em đã có ý chí trong học tập, rèn luyện và trong cuộc sống chưa? Hãy ghi lại một việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày thể hiện sự cố gắng, quyết tâm vươn lên của em.
- Em đã có ý chí rèn luyện trong cuộc sống.
- Sự cố gắng của em được thể hiện qua nỗ lực giảm cân và đã thành công.
Sau khi học xong phần nông nghiệp, em rút ra được những bài học gì cho bản thân ?
Phần nông nghiệp gợi cho em ý tưởng gì về nông nghiệp trong tương lai ?
Theo hiểu biết của em,vấn đề gì thuộc lĩnh vực nông nghiệp làm cho em cảm thấy tâm đắc nhất?Vì sao?
giúp mik với !!!
Dựa vào kiến thức đã học em hãy làm rõ những biểu hiện của sự tăng trưởng " thần kì" của NB về công nghiệp và nông nông nghiệp sau chiến tranh thế giới thứ 2 GIÚP MIK VS Ạ MAI MÌNH THI RỒI
- Truyền thống văn hóa giáo dục lâu đời của Nhật Bản.
- Sự quản lí hiệu quả của các công ty Nhật Bản.
- Vai trò quản lí và điều tiết của nhà nước.
- Con người được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên.
(Mình ko chác đúng đâu nhé)
*Cnghiệp: + những năm 50 của TK XX tăng 30%
+những nămb60 của TK XX tăng thêm 15%
tổng thu nhập GDP: năm 1968 đứng thú 2 trên TG sau mĩ
tự túc hơn 80% như cầu lương thực
2/3 nhu cầu sữa
nghề đánh bắt cá phát triền đứng thứ 2 trên TG
KH-KT phát triển
từ những năm 70 của TK XX NB trở thành 1 trong 3 trung tâm tài chính của thế giới
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy ghi tên các nước và vùng lãnh thổ châu Á đã đạt được thành tựu lớn trong phát triển nông nghiệp hoặc công nghiệp theo mẫu bảng:
Dựa Tập bản đồ thế giới và các châu lục cùng kiến thức đã học, hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên của miền Đông và miền Tây Trung Quốc đối với sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp nước này.
a) Miền Đông
* Thuận lợi:
- Địa hình thấp, có các đồng bằng châu thổ rộng lớn với đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho phát triển trồng trọt.
- Khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới gió mùa, mưa nhiều, thuận lợi để đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, cây có nguồn gốc cận nhiệt đới và ôn đới.
- Đường bờ biển dài, vùng biển rộng là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, đóng tàu, khai thác khoáng sản biển,...
- Vùng đồi núi có rừng và đồng cỏ để phát triển lâm nghiệp và chăn nuôi.
- Là vùng có nhiều khoáng sản, nhất là kim loại màu để phát triển công nghiệp khai khoáng và luyện kim màu.
* Khó khăn: Bão, lũ lụt ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất nông nghiệp.
b) Miền Tây
* Thuận lợi:
- Rừng, đồng cỏ, phát triển lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc.
- Nơi bắt nguồn của các sông lớn, giá trị thủy điện lớn.
- Nhiều khoáng sản (than, sắt, dầu mỏ) cho phát triển công nghiệp.
* Khó khăn:
- Địa hình núi cao, hiểm trở, khó khăn cho giao thông, sản xuất, cư trú.
- Khí hậu khắc nghiệt, hoang mạc và bán hoang mạc, thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt.
HÃY TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN SAU CHỦ ĐỀ 9: Định hướng nghề nghiệp
1. Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động:
2. Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:
- Em xác định được các môn học ở trung học phổ thông liên quan đến hướng nghiệp.
- Em lập được kế hoạch học tập hướng nghiệp phù hợp với bản thân.
- Em xây dựng được kế hoạch kinh doanh của bản thân phù hợp với lứa tuổi.
Tham khảo
01 Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động ( tích cực)
02 Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề ( hoàn thành)
- Em xác định được các môn học ở trung học phổ thông liên quan đến hướng nghiệp.
- Em lập được kế hoạch học tập hướng nghiệp phù hợp với bản thân.
- Em xây dựng được kế hoạch kinh doanh của bản thân phù hợp với lứa tuổi.
Câu 1 :Sự phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển nông nghiệp ?
Câu 2: Vai trò của yếu tố chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn đã tác động lên những vấn đề gì?
Câu 3 : Dựa vào bản đồ trong Atlat Việt Nam và kiến thức đã học hãy nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa nước ta
1.
+ Tiêu thụ nông sản, giúp cho nông nghiệp phát triển ổn định.
+ Làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của nông sản.
+ Thúc đẩy việc hình thành các vùng chuyên canh.
+ Đẩy mạnh quá trình chuyển từ nền nông nghiệp cổ truyền sang nền nông nghiệp hàng hóa, hiện đại.
Câu 1: Trả lời:
tỉ lệ phần trăm của công nghiệp tăng thì một số sản phẩm nông nghiệp sẽ bi giảm sút.
ví dụ :cây sắn ngày xưa la cây nông nghiệp nhưng bây giờ trở thành cây công nghiệp vì qua máy chế biến ma bạn
Công dân cần có ý thức và mục tiêu học tập đúng đắn, có ý chí vươn lên để
A. thực hiện tốt quyền học tập của mình.
B. đảm bảo quyền bình đẳng của công dân.
C. tạo ra sản phẩm vật chất, tinh thần cho xã hội.
D. phát triển đất nước.
Cho đoạn trích :
" Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn lên sự nghiệp lớn
Tinh thần phải càng cao"
Bằng những bài thơ em đã học, bằng chính cuộc đời của bác em hãy chứng minh ý thơ trên
Giúp mk vs !!!
Mk cảm ơn !
Hồ Chí Minh là nhà thơ lớn của dân tộc ta trong thế kỉ XX. Ngoài thơ tiếng Việt, Người còn để lại nhiều thơ chữ Hán, tiêu biểu nhất là lập "Nhật kí trong tù" - một tập thơ "trăm bài trăm ý đẹp". Bên cạnh những bài thơ chứa chan tình còn có những bài thơ sáng ngời chất thép. Nói về chất thép trong thơ Hồ Chí Minh, nhà văn Hoài Thanh có viết: "Khi Bác nói trong thơ có thép, ta cũng cần tìm hiểu thế nào là thép ở trong thơ. Có lẽ phải hiểu một cách linh hoạt mới đúng. Không phải cứ nói chuyện thép, lên giọng thép, mới có tinh thần thép". Đó là một nhận xét tinh tế, thú vị.
"Nhật kí trong tù" có một số bài khẳng định dũng khí của người chiến sĩ: "Đề từ", "Bốn tháng rồi", "Nghe tiếng giã gạo"...
"Thân thể ở trong lao
Tinh thần ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao".
(Đề từ)
Không cao đàm khoát luận. Là trang nhật kí, viết để đối thoại với mình, vần như mang tính "hướng nội", lòng tự nhủ lòng, tự an ủi động viên mình trong những tháng ngày "ác mộng’". "Tinh thần ở ngoài lao" "kiên trì và nhẫn nại", "không chịu lùi...", "không nao núng...", là chất thép, là ý chí kiên cường, là tinh thần bất khuất của người chiến sĩ vĩ đại.
"Nhật kí trong tù" có rất nhiều bài thơ trữ tình không nói đến cách mạng, đến tinh thần chiến đấu, có nghĩa là không hề "nói chuyện thép" và "lên giọng thép", ấy thế nhưng "chất thép" lại ẩn chứa sau từng vần thơ, từng hình ảnh, từng câu chữ, hay đằng sau những nụ cười hóm hỉnh, hài hước hoặc mỉa mai.
Trong tù, chân tay bị cùm trói, muỗi rệp, đói rét, "ghẻ lở mọc đầy thân", mà tù nhân vẫn thưởng thức vẻ đẹp của ánh trăng lọt qua cửa ngục, vẫn làm thơ, và "Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu". Đó là chất thép. Nhìn xiềng xích và dây trói quấn đầy mình lại ví: "Rồng cuốn vòng quanh chân với tay - Trông như quan võ quấn tua vai". Mỗi bước chân đi, tiếng xích sắt kêu loảng xoảng, bất chợt nảy ra so sánh thú vị: "Mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung". Cái nhìn ấy, nụ cười hóm hỉnh ấy được hiện ra trong cảnh địa ngục trần gian thì chính đó là chất thép của một con người mà "uy vũ bất năng khuất". Có nhiều bài thơ ghi lại cảnh chuyển lao. Có hành trình "Năm mươi ba cây số một ngày - Áo mũ đầm mưa rách hết giày". Có cảnh bị giải đi "Hôm nay xiềng sắt thay dây trói". Có chặng đường khổ ải: "Gió sắc tựa gươm mài đá núi - Rét như dùi nhọn chích cành cây”. Đó là những gian khổ mà Bác đã nếm trải trên con đường lưu đày. Đó cũng là chất thép. Một nội lực ghê gớm, một bản lĩnh phi thường, một tinh thần bất khuất lạc quan mới có thể làm nên chất thép ấy.
Chất thép trong "Nhật kí trong tù" có khi thể hiện trong cách nhìn của Bác đối với thiên nhiên, có lúc là niềm khoái cảm mà người tù cảm nhận được trong khoảnh khắc "tự do". Một tâm hồn chan hòa với thiên nhiên, luôn luôn làm chủ hoàn cảnh. Phong thái của người tù là cốt cách của một tao nhân mặc khách ung dung, tự tại