Em hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của cảm biến ánh sáng ở Hình 2.5a.
1. Hãy mô tả về cấu tạo ngoài của giun đất
2. Hãy mô tả sự tạo thành giun con từ giun bố, mẹ
1.Vòng tơ ở xung quanh đốt
Lỗ sinh dục cái
Đai sinh dục
Lỗ sinh dục đực
Hình trụ dài,đối xứng hai bên
Cơ thể phân đốt có: miệng, đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực,có hậu môn,vòng tơ.
2.
B1: 2 con giun đất chập đầu vào nhau , ghép đôi để trao đổi tinh dịch ( ở đai sinh dục )
B2 : Bong đai sinh dục , tuột về phía trước , nhận trứng và tinh dịch trên đường đi.
B3 : Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt 2 đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần , trứng nở thành giun non.
Câu 1: Trả lời:
Giun đất dài, có màu nâu thẫm, có các đốt.
Giun đốt tiến hóa hơn tất 2 ngành la
- co the hinh trụ
-tiết diện ngang hoac cơ thể : đối xứng tỏa tròn
- co thể xoang chinh thức
-di chuyen : cơ lưng , các vòng tơ
- hệ tiêu hóa : ong phan hoa
- dã có hệ tuần hoàn
- hô hấp qua da
- hệ thần kinh vòng thần kinh hầu , hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
- hệ sinh dục lưỡng tính
Mô tả cấu tạo và các vận hành của máy tách sắt được thể hiện ở hình bên.
- Cấu tạo gồm băng chuyền và trục nam châm ở cuối băng chuyền.
- Cách vận hành: khi quặng hỗn hợp được băng chuyền tải đến nơi phân tách ở cuối băng chuyền thì do trục nam châm tác dụng lực hút lên quặng sắt làm cho quặng sắt không nảy lên rơi ra xa như các loại quặng khác mà rơi ngay xuống dưới, từ đó sẽ tách được quặng sắt ra khỏi tạp chất.
Dựa trên hiện tượng sắt hút với nam châm nên có lực hút , các tạp chất ko có tính chất đó sẽ bị gạt ra
Em hãy mô tả cấu tạo và công dụng của từng loại dũa trong Hình 5.10.
a) Dũa tròn: có tiết diện hình tròn, toàn bộ thân giũa là hình nón cụt góc công nhỏ, dùng để gia công các lỗ tròn, các rãnh có đáy là 12 hình tròn.
b) Dũa dẹt: có tiết diện hình chữ nhật, dùng để gia công các mặt phẳng ngoài, các mặt phẳng trong lỗ có góc 90o.
c) Dũa tam giác: có tiết diện là tam giác đều, dùng để gia công các lỗ tam giác đều, các rãnh có góc 60o.
d) Dũa vuông: có tiết diện hình vuông, dùng để gia công các lỗ hình vuông hoặc các chi tiết có rãnh vuông.
e) Dũa bán nguyệt (giũa lòng mo): có tiết diện là một phần hình tròn, có một mặt phẳng một mặt cong, dùng để gia công các mặt cong có bán kính cong lớn.
2. hãy quan sát và mô tả điều kiện ánh sáng nơi em ở và cho biết trong điều kiện ánh sáng như vậy thì tác động như thế nào ? Tìm hiểu điều kiện ánh sáng ở lớp học, điều kiện ánh sáng ở bàn học của em ở nhà có đảm bảo tốt cho sức khỏe và sự học tập của em không. Nếu chưa đảm bảo thì giải pháp khắc phục như thế nào ?
Bạn tham khảo ở đây nhé :Nguyễn Phương Trâm.
Chúc bạn học tốt !!!
Câu hỏi của Đỗ Tú Anh - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến
- Hãy nêu thành phần cấu tạo cùa mô thần kinh.
- Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình (hình 6 -1).
- Mô thần kinh có cấu tạo gồm các tế bào (nơron) thần kinh.
- Cấu tạo: Mỗi nơron đều gồm phấn thân và các tua.
+ Phần thân gồm clúit tểbào và nhân.
+ Các tua gồm / tua dài (gọi là sợi trục) và nhiều tua ngắn (gọi là sợi nhánh).
- Chức năng: Nơron có 2 chức năng là cám ứng và dần truyền .xung thần kinh
+ Cảm ứng: Nơron có khả nàng phát sinh xung thần kinh khi có kích thích
Kích thích → Nơron → Xung thần kinh
+ Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiểu nhất định:
Từ sợi nhánh → Thán nơron → Sợi trục
- Nơron thần kinh gồm các loại sau:
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (nưron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, dảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm (nơron vận dộng) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ờ hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng
- Hãy nêu thành phần cấu tạo cùa mô thần kinh.
- Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình (hình 6 -1).
- Mô thần kinh có cấu tạo gồm các tế bào (nơron) thần kinh.
- Cấu tạo: Mỗi nơron đều gồm phấn thân và các tua.
+ Phần thân gồm clúit tểbào và nhân.
+ Các tua gồm / tua dài (gọi là sợi trục) và nhiều tua ngắn (gọi là sợi nhánh).
- Chức năng: Nơron có 2 chức năng là cám ứng và dần truyền .xung thần kinh
+ Cảm ứng: Nơron có khả nàng phát sinh xung thần kinh khi có kích thích
Kích thích → Nơron → Xung thần kinh
+ Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiểu nhất định:
Từ sợi nhánh → Thán nơron → Sợi trục
- Nơron thần kinh gồm các loại sau:
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (nưron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, dảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm (nơron vận dộng) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ờ hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng
Mô tả cấu tạo của châu chấu, chú thích hình vẽ cấu tạo ngoài của châu chấu?Tôm sông? Nêu đ2 chung và vai trò thực tiễn của nghành chân khớp.
Mn trả lời giúp em với ạ!!!! ❤☺
Bạn Anime Joker trả lời còn thiếu chú thích và vẽ cấu tạo ngoài của châu chấu, tôm sông
hãy quan sát và mô tả điều kiện ánh sáng nơi em ở và cho biết trong điều kiện ánh sáng như vậy thì tác động đến sinh vật như thế nào
Tác động của ánh sáng đến sinh vật:
+ Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc.
+ Ánh sáng yếu dưới các bóng cây khác.
+ Ánh sáng chiếu nhiều về 1 phía của cây.
+ Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới ao, hồ.
Ở lớp 6 em đã biết một mẫu mô tả cấu trúc rẽ nhánh đầy đủ như ở Hình 3a. Em hãy thể hiện mô tả cấu trúc rẽ nhánh ở Hình 3b bằng một khối lệnh trong Scratch.
Em sử dụng khối lệnh if else trong scratch như sau
Mô tả thí nghiệm chứng tỏ cây xanh có khả năng chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng và rút ra kết luận.
thí nghiệm : CHUẨN BỊ MỘT CHẬU KHOAI LANG ĐỂ VÀO CHỖ TỐI VÀI NGÀY (2 ngày) RỒI DÙNG CUỘN GIẤY ĐEN GIÁN LÊN MỘT GÓC CỦA CẢ HAI MẶT RỒI ĐEM RA CHỖ SANG KHOẢNG 3 ĐẾN 4 TIẾNG ĐỒNG HỒ SAU ĐÓ BÓC MIẾNG GIÁN RA RỒI ĐỔ CỒN 90ĐỘ ĐỂ RỬA SẠCH CHẤT DIỆP LỤC CUỐI CÙNG NGÂM NƯỚC ẤM SAU BỎ LÁ VÀO HỦ THỬ TINH BỘT
NHẬN XÉT : PHẦN LÁ BỊ BỊT KÍN KO CÓ TINH BỘT
PHẦN LÁ KO BỊ BỊT CÓ TINH BỘT
KẾT LUẬN : Cây cần có ánh sáng mới có thể sản xuất ra tinh bột
-Lấy một chậu khoai lang để trong tối 2 ngày
-Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt
-Đem chậu cây đó ra chỗ nắng gắt trong 4-6 giờ
-Ngắt chiếc lá đó, tháo băng giấy đen ra, cho vào cồn 90 đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá, rồi rửa sạch.
-Bỏ chiếc lá đó trong dung dịch i-ốt loãng(muối i-ốt loãng), ta thấy phần bị che bởi băng giấy đen có màu xanh tím đặc trưng chứng tỏ phần lá đó chế tạo tinh bột