Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
26 tháng 3 2017 lúc 18:05

Lớp học ở bức tranh thứ 1 giống với lớp học của em.

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
3 tháng 1 2020 lúc 15:21

Công việc ở nhà của những thành viên trong gia đình em là:

- Mẹ nấu ăn hàng ngày, giặt quần áo, dạy em học

- Bố giúp đỡ mẹ nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, sửa chữa đồ đạc trong gia đình.

- Chị em thường dạy em học bài, phơi quần áo giúp mẹ

 

Em thường giúp đỡ bố mẹ quét nhà, lau bàn ăn….

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 22:51

Bài nói tham khảo: 

Giải thích trò chơi nhảy bao bố

Số lượng người chơi trò chơi nhảy bao bố:

Trò chơi nhảy bao bố không giới hạn số lượng người chơi. Chỉ cần chuẩn bị sẵn cho riêng mình một chiếc bao bố để tham gia trò chơi thì bất cứ ai cũng có thể tham gia được nhé.

Dụng cụ chơi trò chơi nhảy bao bố:

- Số lượng bao bố đủ cho số lượng người chơi

- Phấn để kẻ vạch đích và vácch xuất phát

Địa điểm chơi trò chơi nhảy bao bố:

Trò chơi nhảy bao bố yêu cầu một khoảng diện tích đủ rộng để có thể thoải mái thi đua với nhau. Có thể là sân làng, sân khu tập thể, công viên, bãi biển…

Cách chơi trò chơi nhảy bao bố tiếp sức:

Người chơi được đều chia làm hai đội trở lên.
Mỗi đội có một ô hàng dọc để nhảy và có vach kẻ, một vạch xuất phát và một vạch đích.
Mỗi đội sếp thành một hàng dọc. Người đứng đầu bước vào trong bao bố hai tay giữ lấy miệng bao.
Sau khi nghe lệnh xuất phát người đứng đầu mỗi đội mới nhảy đến đích rồi lại quay trở lại mức xuất phát đưa bao cho người thứ 2.
Khi nào ngườithứ nhất nhảy về đến đích thì người thứ 2 tiếp theo mới bắt đầu nhảy.
 Cứ như vậy lần lượt đến người cuối cùng. Đội nào về trước đội đó thắng.

Lưu ý khi chơi trò chơi nhảy bao bố tiếp sức:

- Người chơi nào nhảy trước khi có hiệu lệnh bắt đầu, nhảy trước khi người chơi trước đó chưa về đích, bỏ bao bố ra khỏi chân trước khi về đích thì coi như thua cuộc
- Người chơi bị ngã có thể tiếp tục đứng dậy và tiếp tục phần thi.
 - Ngoài trò chơi nhảy bao bố tiếp sức, trò chơi nhảy bao bố đôi cũng thường xuyên được sử dụng trong các trò chơi tập thể, hội thi hay team building.

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
20 tháng 12 2017 lúc 5:42

Gia đình em gồm 6 người gồm: ông, bà, bố mẹ, em trai, và em.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 22:50

* Bài viết tham khảo:

     Nước Việt Nam là một trong những nước có nền văn hóa dân gian đặc sắc, ngoài việc biểu hiện qua các câu hát dân gian thì còn thể hiện qua các trò chơi nhảy dây.

     Nhảy dây được xem chính là một trò chơi dân gian vô cùng quen thuộc, đặc biệt là ở những vùng quê, vùng nông thôn ở Việt Nam. Ta dường như cũng giống như trò chơi chi chi chành chành hay chơi xóc hòn thì trò nhảy dây ở đây cũng vô cùng đơn giản. Bạn cũng chỉ cần một sợi dây là mọi người có thể tham gia. Một trong những đặc trưng riêng biệt của các trò chơi dân gian đó chính là tính cộng đồng cao. Có lẽ cũng chính bởi vậy mà bất kể trò chơi dân gian nào cũng đòi hỏi sự tham gia của cả tập thể, nó cũng đã giúp gắn kết quan hệ giữa người với người trong một cộng đồng. Trò chơi này dường như cũng sẽ mang tính giải trí cao bởi thời gian lễ hội diễn ra các trò chơi dân gian thường là vào khoảng thời gian nông nhàn rỗi nhất là trong sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt vào cuối những mùa vụ, khi những người nông dân đã hoàn thành công tác mùa vụ, đang trong thời gian chờ bước vào mùa vụ mới tiếp theo.

     Có thể thấy được rằng chính trò chơi dân gian nhảy dây cũng có rất nhiều phiên bản và nhiều hình thức chơi. Cũng chính bởi ở những nơi khác nhau thì con người lại có xu hướng chơi những hình thức mà mình cho là thú vị nhất, phù hợp nhất với mình. Trước hết, ta có thể thấy được nói đến trò nhảy dây truyền thống, đây chính là trò chơi đòi hỏi sự nhạy bén, tinh tế và sự khéo léo của đôi chân. Theo đó, ta dường như thấy được sợi dây sẽ dùng trong trò chơi dân gian này chính là dây thừng, hay đó có thể chính là dây chão và dường như đây đều là những thứ rất dễ tìm trong cuộc sống xưa vì chính nó là thứ dùng để trói, buộc đồ đạc của người nông dân.

     Lúc này đây thì chính người chơi sẽ bao gồm từ năm đến mười người, chia ra làm hai nhóm, một nhóm sẽ đảm nhận nhiệm vụ quất dây. Và ta như có thể thấy được chính nhiệm vụ này cần có hai người, mỗi người đứng ở một đầu của sợi dây và cũng như cùng ăn ý cùng quất sợi dây theo hướng xuôi kim đồng hồ. Quả thật thoạt nghe thì lại có vẻ dễ dàng nhưng nhiệm vụ này đòi hỏi sự nhịp nhàng của bàn tay, sự ăn ý của đồng đội, bởi nếu như mà một người quất nhanh, một người quất chậm thì sợi dây thừng sẽ bị rối và đương nhiên rằng chính người chơi sẽ không thể nhảy vào sợi dây được. Và khi sợi dây thừng được quất lên sẽ tạo thành một vòng cung, nó phải có bán kính cao hơn đầu một người, bởi chỉ có như vậy người chơi mới có thể nhảy vào sợi dây, tương tác cùng với nó.

     Đây là một trò chơi dân gian hết sức gần gũi với chúng ta, và nó không chỉ mang được tinh thần rèn luyện sức khỏe mà còn nói lên được sự đoàn kết, tinh thần đồng đội của chúng ta.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Một số biện pháp:

+ Trồng nhiều cây xanh trong khuôn viên nhà trường.

+ Gắn biển báo “cấm bóp còi”; “ cấm họp chợ”, …

+ Treo thêm các rèm cửa ở mỗi phòng học.

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
9 tháng 7 2018 lúc 8:10

- Lớp học của em có bàn, ghế, tủ bảng.

- Lớp của em có 35 bạn.

- Cô giáo chủ nhiệm của em tên là Phương.

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
26 tháng 8 2019 lúc 4:08

- Ở lớp em đã tham gia các hoạt động: thể dục, quan sát các cảnh vật xung quanh trường, được chơi trò chơi cùng các bạn.

- Em thích nhất là được chơi trò chơi bịp mắt cùng các bạn.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 12 2023 lúc 11:04

- Trong học kì II, hoạt động nói và nghe đã được thực hiện với nội dung:

+ Kể lại một truyện ngụ ngôn

+ Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người

+ Trình bày ý kién về một vấn đề đời sống

+ Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động

+ Ngày hội sách

- Nội dung nào trong đó khiến em cảm thấy hứng thú nhất: Ngày hội sách. Vì em được chia sẻ về cuốn mình tự đọc và mình yêu thích.

Bình luận (0)
TV Cuber
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
13 tháng 4 2022 lúc 15:08

Môn học yêu thích của mình là  Văn, vì học Văn giúp mình cảm thấy vui trong cuộc sống, nhiều người nói Văn tẻ nhạt, khó hiểu được văn. Nhưng theo cá nhân mình thấy, môn Văn thực sự rất dễ.

Mình rất rất tin tưởng vào bản thân, dù hiện tại mình mới lớp 6 nhưng mình vẫn đang cố gắng học văn, tuy mình vẫn đang lười trong việc viết văn nghị luận. Nhưng không sao, mình sẽ luyện tập và bớt lười đi, học giỏi môn văn, hiểu được giá trị từ những bài học môn Văn.

Động viên  : Mình biết là môn  Văn rất khó, giáo viên cũng bảo khó, cho dù vậy, mình vẫn cố gắng, quyết tâm vào việc học văn.

Bình luận (3)
Ngọc Nam Nguyễn k8
13 tháng 4 2022 lúc 15:05

Môn văn toán sử lý.Vì để thi hsg  tự tin lắm

Bình luận (2)
chuche
13 tháng 4 2022 lúc 15:05

toán - vì nó rèn luyện sự tư duy , logic , cách giải quyết 1 vấn đề về 1 phép tính , v.v

- ko =')

Bình luận (2)