Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo Nguyên ( phó...
Xem chi tiết
Hà Hải Đăng
12 tháng 10 2021 lúc 19:45

Lưu Hữu Phước

Khách vãng lai đã xóa
Lê Linh Chi
12 tháng 10 2021 lúc 19:47

Lưu Hữu Phước nha bạn nhớ tim cho mình nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyên Khang
12 tháng 10 2021 lúc 19:50

Lưu Hữu Phước nha bạn.

HT

Khách vãng lai đã xóa
vũ đỗ diệu linh
Xem chi tiết
亗 NGUYEN2801L 亗
Xem chi tiết
Thanh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 13:32

Bài 4:

a: Ta có: \(IA=IB=\dfrac{AB}{2}\)

\(DK=KC=\dfrac{DC}{2}\)

mà AB=DC

nên IA=IB=DK=KC

Xét tứ giác IBKD có 

IB//DK

IB=DK

Do đó: IBKD là hình bình hành

b: Xét tứ giác AIKD có 

AI//DK

AI=DK

Do đó: AIKD là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AK và DI cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà AK cắt DI tại E

nên E là trung điểm của DI

Suy ra: \(EI=\dfrac{DI}{2}\left(1\right)\)

Xét tứ giác BIKC có 

BI//KC

BI=KC

Do đó: BIKC là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo IC và BK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà IC cắt BK tại F

nên F là trung điểm của BK

\(\Leftrightarrow KF=\dfrac{BK}{2}\left(2\right)\)

Ta có: IBKD là hình bình hành

nên \(ID=BK\left(3\right)\) và ID=BK

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra EI//KF và EI=KF

Xét tứ giác IEKF có 

IE//KF

IE=KF

Do đó: IEKF là hình bình hành

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 13:33

Bài 4:

c: Xét tứ giác AICK có 

AI//CK

AI=CK

Do đó: AICK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AC và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường\(\left(4\right)\)

Ta có: EIFK là hình bình hành

nên hai đường chéo EF và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường\(\left(5\right)\)

Từ \(\left(4\right),\left(5\right)\) suy ra AC,EF,IK đồng quy

trần bảo hân
Xem chi tiết
Blockman Go
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 10 2021 lúc 0:22

\(y=\dfrac{2x-1}{x+m}\Rightarrow y'=\dfrac{2m+1}{\left(x+m\right)^2}\)

Hàm nghịch biến trên miền xác định khi:

\(2m+1< 0\Rightarrow m< -\dfrac{1}{2}\)

An An
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 9 2021 lúc 9:24

Bài 1:

A=[2; +∞)

B=[-3;4)

C=[5;10]

Bài 2:

A=[-3;4]

B= \(\phi\)

C=(-2;1)

Trục số em tự biểu diễn nha!

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 9 2021 lúc 9:29

Bài 3:

\(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{AD}-\overrightarrow{BC}\\ \Leftrightarrow\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{DC}-\overrightarrow{BC}\\ \Leftrightarrow\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{CB}\\ \Leftrightarrow\overrightarrow{DB}=\overrightarrow{DB}\left(đpcm\right)\)

nguyễn kiều linh nhật
Xem chi tiết
Thảo Phan Lại Như
2 tháng 4 2016 lúc 20:17
MEO + MEO= MEO * 2 = MEO MEO
Kalluto Zoldyck
2 tháng 4 2016 lúc 20:15

MEO + MEO = 2 * MEO = MEO ^2 nhé!

Ai k mk mk k lại cho !!! Thanks nhìu lắm !

Minato
2 tháng 4 2016 lúc 20:22

=2 meo ai k mih mih k lai 

huyen nguyen
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 8:51

Chiều dài của hình chữ nhật:

\(33:3=11\left(cm\right)\)

Nữa chu vi hình chữ nhật:

\(38:2=19\left(cm\right)\)

Chiều rồng hình chữ nhật:

\(19-11=8\left(m\right)\)

Diện tích hình chữ nhật:

\(8\times11=88\left(cm^2\right)\)

Đáp số: ...

Anh Hậu
17 tháng 8 2023 lúc 8:57

Chiều dài của hình chữ nhật:

33:3=11(cm)

Nửa chu vi hình chữ nhật:

38:2=19(cm)38:2=19(cm)

Chiều rồng hình chữ nhật:

19−11=8(m)19−11=8(m)

Diện tích hình chữ nhật:

8×11=88(cm2)8×11=88(cm2)

Đáp số: 88 cm2

 

meiz_thahn
17 tháng 8 2023 lúc 16:04

Chiều dài : \(33\) : \(3\) = \(11\) (cm)

Nửa chu vi : \(38\) : \(2\) = \(19\) (cm)

Chiều rộng : \(19\) - \(11\) = \(8\) (cm)

Diện tích : \(11\) x \(8\) = \(88\) (cm2)

Phạm Ngọc Vy
Xem chi tiết
나 재민
19 tháng 7 2018 lúc 19:37

\(5(\frac{a}{b}+\frac{1}{2})=2\frac{1}{3}\)

\( \iff5.\frac{a}{b}+5.\frac{1}{2}=\frac{7}{3}\)

\(\iff5.\frac{a}{b}+\frac{5}{2}=\frac{7}{3}\)

\(\iff 5.\frac{a}{b}=\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)

\(\iff 5.\frac{a}{b}=\frac{-1}{6}\)

\(\iff\frac{a}{b}=\frac{-1}{6}:5\)

\(\iff\frac{a}{b}=\frac{-1}{6}.\frac{1}{5}\)

\(\iff \frac{a}{b}=\frac{-1}{30}\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{-1}{30}\)

~ Hok tốt a~

☆MĭηɦღAηɦ❄
19 tháng 7 2018 lúc 19:30

\(5\left(ab+\frac{1}{2}\right)=2\frac{1}{3}\)

\(5\left(ab+\frac{1}{2}\right)=\frac{7}{3}\)

\(ab+\frac{1}{2}=\frac{7}{3}:5\)

\(ab+\frac{1}{2}=\frac{7}{15}\)

\(ab=\frac{7}{15}-\frac{1}{2}\)

\(ab=\frac{14}{30}-\frac{15}{30}\)

\(ab=-\frac{1}{30}\)

Vậy \(ab=-\frac{1}{30}\)

nguyễn Trần Thục Quyên
20 tháng 7 2018 lúc 20:32

hey bạn ơi đáng lẽ câu hỏi phải là: " 5 - (a/b +1/2) = 2 và 1/3" chứ