Hãy nêu một số cách làm nổi bật nội dung văn bản ở các hệ soạn thảo văn bản mà em đã sử dụng.
bạn hoa đã soạn một bài thơ và định dạng văn bản như hình. Theo em, bạn hoa đã sử dung những lệnh định dạng nào cho văn bản?
Nêu các bước thực hiện một trong các thao tác mà hoa sử dụng
Tiêu đề: căn lề giữa
Khổ thơ: căn thẳng lề trái và tăng mức thụt lề, đặt khổ thơ lùi vào một khoảng cách tại điểm nhấn cho văn bản
Dòng cuối: căn thẳng lề phải
Em hãy sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản để soạn thảo đoạn văn miêu tả một người, một loài cây hoặc con vật mà em yêu thích. Lưu văn bản vào thư mục của em với tên phù hợp.
Bước 1. Quan sát nhận biết biểu tượng Word .
Bước 2. Nháy đúp là khởi động phần mềm soạn thảo văn bản
Bước 3. Nháy chuột vào vùng soạn thảo để chắc chắn con trỏ soạn thảo đang nhấp nháy
Bước 4. Gõ lại đoạn văn bản dưới đây:
Chú cún con được em đặt tên là Tanie. Tanie về nhà sống cùng gia đình em cũng được hơn một năm rồi. Từ lúc về nhà em, chú con bé tí trông dễ thương lắm. Thân hình Tanie khi ấy chỉ to hơn quả dưa hấu một chút thôi, tròn tròn xinh xinh. Chân chú cún ngắn cũn cỡn trông tới mà phì cười. Hồi mới về nhà em, chú còn nhát lắm, chưa dám đi đâu cả. Được mấy tháng, sau khi đã quen hơi người trong nhà thì suốt ngày Tanie bám quanh chân em, em đi đâu thì chú cũng lon ton đi theo tới đó. Sau hơn một năm sống ở nhà em, bây giờ Tanie đã trưởng thành hơn rất nhiều.
Bước 5. Chọn lệnh Save trong bảng File, cửa sổ Save As hiện ra. Đặt tên phù hợp và thực hiện tương tự các thao tác như trong phần mềm trình chiếu.
Bước 6.. Nháy nút X để thoát khỏi phần mềm ( tương tự thao tác trong phần mềm trình chiếu)
Đánh dấu các câu đúng:
❏ Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em phải trình bày văn bản ngay khi gõ nội dung văn bản.
❏ Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống dòng dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải.
❏ Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em có thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gõ xong nội dung văn bản hoặc bất kì lúc nào em thấy cần thiết
❏ Em chỉ có thể trình bày nội dung văn bản bằng một vài phông chữ nhất định.
Câu trả lời đúng là:
□ Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống dòng dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải.
□ Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em có thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gõ xong nội dung văn bản hoặc bất kì lúc nào em thấy cần thiết
Câu trả lời đúng là:
□ Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống dòng dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải.
□ Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em có thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gõ xong nội dung văn bản hoặc bất kì lúc nào em thấy cần thiết
Văn bản đã sử dụng kiểu chữ và cách đánh số các đề mục như thế nào để làm nổi bật các thông tin chính?
Văn bản sử dụng kiểu chữ in đậm, đánh số thứ tự 1, 2, 3 để đánh số các đề mục để làm nổi bật thông tin chính của đoạn phân tích, của cả bài.
Em đang soạn thảo một văn bản đã được lưu trước đó. Em gõ thêm được một số nội dung và bất ngờ nguồn điện bị mất. Khi có điện và mở lại văn bản đó, nội dung em vừa thêm có trong văn bản không? Vì sao?
Khi em đang soạn thảo một văn bản đã được lưu trước đó. Em gõ thêm được một số nội dung và bất ngờ nguồn điện bị mất. Khi có điện và mở lại văn bản đó, nội dung em vừa thêm có thể không có trong văn bản nếu trước đó bởi vì em không thực hiện thao tác lưu văn bản nên văn bản chưa được lưu trữ.
Khi em đang soạn thảo một văn bản đã được lưu trước đó. Em gõ thêm được một số nội dung và bất ngờ nguồn điện bị mất. Khi có điện và mở lại văn bản đó, nội dung em vừa thêm có thể không có trong văn bản nếu trước đó bởi vì em không thực hiện thao tác lưu văn bản nên văn bản chưa được lưu trữ.
Hãy nêu các việc cần thực hiện để từ tệp văn bản 5 điều Bác Hồ dạy (văn bản đã soạn thảo ở bài 7) có được văn bản như ở Hình 1?
Để từ văn bản đã soạn ở bài 7, em cần thực hiện thao tác chèn ảnh Hoa sen để có được văn bản như hình 1.
CẦN GẤP ( ai làm chính xác tặng 2 coin )
Bạn Minh đã soạn thảo một câu ca dao và định dạng văn bản như Hình 11. Theo em, bạn Minh đã sử dụng những lệnh nào để căn chỉnh lề của các đoạn văn bản? Giải thích?
Dùng Lệnh Align center
giải thích vì câu ca dao trong sách bảo ghi là chỉnh căn lề
căn giữa , giữa các đoạn , căn thẳng hai lề , khoảng cách giữ các dòng trong đoạn chăng
BÀI 1: Để ấn văn bản thì máy tính của bạn Lan cần kết nối với thiết bị nào? Khi thực hiện thao tác in văn bản đã soạn thảo bạn Lan thấy văn bản của mình có 1 dòng bị bật sang trang thứ 2. Em hãy liệt kê các cách để giúp bạn có một trang in phù hợp.
BÀI 2: Cho các dạng văn bản sau:
1. Bài văn xuôi gồm: tiêu đề, nội dung, tác giả.
2.Bài thơ lục bát gồm: tiêu đề, nội dung, tác giả.
Nếu thực hiện thao tác định dạng đoạn văn bản nào sao cho phù hợp với từng dạng văn bản?
BÀI 3: Theo em tại sao cần trình bày văn bản? Để soạn thảo văn bản chữ viết trên máy tính thì em cần phải làm gì? Bạn Lan mở văn bản đã được lưu trong máy, sau đó bạn gõ thêm một số nội dung thì bất ngờ nguồn điện mất. Theo em khi có điện mở lại văn bản đó thì nội dung vừa gõ thêm có trong văn bản không? Vì sao?
Em hãy mở tệp văn bản đã có hoặc tạo một tệp mới để soạn thảo văn bản theo chủ đề mà em thích. Hãy chèn ảnh minh họa vào văn bản và điều chỉnh kích thước, vị trí ảnh một cách phù hợp. Lưu và đặt tên tệp theo tên chủ đề.
Học sinh thực hành dựa vào trí sáng tạo của mình, và vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tệp.
Trong văn bản, tác giả rất chú trọng cách phân tích hình thức nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,…) để làm nổi bật nội dung của bài thơ. Em hãy dẫn ra một ví dụ trong văn bản để làm rõ điều đó.
Trong văn bản, tác giả rất chú trọng cách phân tích hình thức nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,…) để làm nổi bật nội dung của bài thơ, ví dụ như:
- Trong phần 1, tác giả đã tập trung phân tích yếu tố hình thức, biện pháp tu từ ẩn dụn chuyển đồi cảm giác và sự lặp lại của từ nghe ở đầu các dòng thơ để cho thấy vẻ đẹp, nét tinh tế của bài thơ Tiếng gà trưa:
Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giá (nghe) thay cho thị giác (thấy) và việc lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ động từ "nghe" có tác dụng đem lại ấn tượng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và cũng làm xao động cả lòng người.
- Trong phần 2, tác giả tập trung khai thác cái hay của các từ ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ để làm nổi bật nội dung của bài thơ như:
+ Những câu tả có kết cấu sóng đôi và lặp từ vựng đều mở đầu bằng từ “này”, là từ để chỉ và để lưu ý người nghe tưởng tượng.
+ Việc đảo “khắp mình” lên trước “hoa đốm trắng” làm cho bức tranh gà mái mơ + trở nên đẹp lộng lẫy.
+ Việc dùng so sánh tu từ “Lông óng như màu nắng” làm cho bức tranh gà mái vàng trở nên đẹp rực rỡ...
= Chính cái cảnh đẹp có thật mà xuất hiện như do một phép lạ là tiếng gà trưa đã đưa anh chiến sĩ trở lại kỉ niệm về người bà tần tảo, suốt đời lo toan để cháu được vui sướng.