Hãy phân tích đặc điểm thực vật học của cây nhãn.
giải giùm
c1 Đặc điểm của hoa tự thụ phấn và hoa thụ phấn nhờ động vật?Cho vd
c2 Thực vật bậc cao gồm những ngành nào? Đặc điểm chung của thực vật hạt kín
c3Vai trò của nấm và vi khuẩn trong tự nhiên và đời sống con người
c4Thế nào là phân loại thực vật?Hãy kể tên những ngành thực vật đã học
c5 Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng
c6 Vai trò của thực vật đối với đời sống con người
c7 So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo
trời ơi đây có phải là online khoa học đâu mà đăng cái này hả bạn
Đặc điểm của hoa tự thụ phấn là:
-Là hiện tượng hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa đó
Trong các cây sau cây thông cây cam cây mít cây dừa Hãy cho biết những cây nào thuộc ngành thực vật hạt kín Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín C Đặc điểm nào là đặc điểm chung nhất của cây hạt kín
tham khảo
Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép...), trong thân có mạch dẫn phát triển.Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn).Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.21.5. Phân chia các cây sau vào các nhóm thực vật dựa theo đặc điểm của cơ thể: rau bợ, ớt, thông, dương xỉ, rêu, kim giao, khoai tây.
21.6. Thực vật được chia thành mấy nhóm? Em hãy nêu đặc điểm từng nhóm.
21.7. Liệt kê các vai trò của thực vật với đời sống con người.
21.5.
- Rêu: rêu.
- Quyết: dương xỉ, rau bợ.
- Hạt trần: kim giao, thông.
- Hạt kín: khoai tây, ớt.
21.6. Thực vật được chia thành bốn nhóm:
- Rêu: không có mạch dẫn.
- Dương xỉ: có mạch dẫn, không có hạt.
- Hạt trần: có mạch dẫn, có hạt, không có hoa.
- Hạt kín: có mạch dẫn, có hạt, có hoa.
21.7.
- Làm lương thực, thực phẩm: lúa, ngô, bắp cải,...
- Làm thuốc, gia vị: quế, hồi, ngải cứu,...
- Làm đồ dùng, giấy: bạch đàn, tre,...
- Làm cây cảnh và trang trí: vạn tuế, các loại cây hoa,...
- Cho bóng mát và điều hòa không khí: các cây gỗ lớn,...
Hãy điền tiếp vào bảng 35.2 những đặc điểm của thực vật do tác động của ánh sáng và ý nghĩa thích nghi của các đặc điểm đó.
Bảng 35.2. Tác động của ánh sáng tới thực vật
Tác động của ánh sáng | Đặc điểm của thực vật * | Ý nghĩa thích nghi của đặc điểm |
---|---|---|
Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc | ||
Ánh sáng yếu, ở dưới bóng cây khác | ||
Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây | ||
Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ, ao |
* Những đặc điểm của thực vật về hình thái lá, thân; cách xếp lá trên cây…; hiện tượng tỉa thưa tự nhiên.
Bảng 35.2. Tác động của ánh sáng tới thực vật
Tác động của ánh sáng | Đặc điểm của thực vật * | Ý nghĩa thích nghi của đặc điểm |
---|---|---|
Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc | - Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cậy nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất. - Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh. |
Cây thích nghi theo hưởng giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, lá cây không bị đốt nóng quá mức và mất nước. |
Ánh sáng yếu, ở dưới bóng cây khác | - Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ. Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. Các lá xếp xen kẽ nhau và nẳm ngang so với mặt đất. - Cây ưa bóng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu, khi đó cường độ hô hấp của cây yếu. |
Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp. |
Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây | Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có nhiều ánh sáng. | Tán lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng. |
Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ, ao | Lá cây không có mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, diệp lục phân bố cả trong biểu bì lá và có đều ở hai mặt lá. | Tăng cường khả năng thu nhận ánh sáng cho quang hợp. |
[Trường mình công nghệ 9 học trồng cây ăn quả mà mình lại bị mất sách, mai lại kiểm tra nên giúp mình làm mấy câu hỏi với ( mình có tra trên mạng nhưng không đầy đủ bằng trong sách ]
1.Nêu đặc điểm thực vật của cây ăn quả?
2.Ở địa phương em để tiến hành nhân giống cây ăn quả dùng phương pháp nào? Với loại cây gì? ( Cái này ở địa phương các bạn cũng được để mình tham khảo)
3. Em hãy nêu kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi? Hãy kể tên 1 số giống bưởi mà em biết?
4. Phân tích ý nghĩa các giá trị của việc trồng cây ăn quả đối với môi trường và con người ?
5. Hãy nêu kĩ thuật trồng cây nhãn? Kể tên một số giống nhãn mà em biết.
(Các bạn có thể chụp lại trong sách giáo khoa rồi đăng lên cũng được, không phải gõ đâu)
1.Đặc điểm thực vật của cây ăn quả:
-Rễ: Chủ yếu là rễ cọc gồm 2 loại rễ:
+Rễ cái: to,khỏe,đâm sâu xuống đất từ 1-10m giúp cây đứng vững và hút nước,chất dinh dưỡng nuôi cây.
+Rễ con: nhỏ,nhiều,mọc ra từ rễ cái, lan trên mặt đất có độ sâu từ 0,1-1,0m.Rễ con hút nước,chất dinh dưỡng cho cây.
-Thân:
Thân cây ăn quả chủ yếu là thân gỗ, cứng,cao, nhiều cành
-Hoa: Cây ăn quả có 3 loại hoa:
+Hoa cái:Nhụy phát triển
+Hoa đực:Nhị phát triển
+Hoa lưỡng tính: Có cả nhụy và nhị phát triển
-Qủa và hạt:
+Có 2 loại quả: quả thịt,quả hạch
+Số lượng,màu sắc của hạt tùy thuộc vào từng loại hạt
2.Ở địa phương em để tiến hành nhân giống cây ăn quả dùng phương pháp:
-Giâm,chiết,ghép: Loại cây:xoài,nhãn,bưởi,chanh,quất,....
-Gieo hạt:xoài,nhãn,vải,bưởi,chanh,quất,mít,.....
Chúc bạn thi tốt!!!!!
A. Nêu đặc điểm của quả và hạt phù hợp với hình thức phát tán nhờ động vật?
B. Cây lúa và cây đậu hà lan thuộc lớp nào của nghành thực vật hạt kín?
C. Nêu những đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt các nghành thực vật đã học
mong mọi người trả lời dùm mình. Mình cần gấp ạ.
A. câu này bạn dở lại sách lớp 6 tập một nha
Câu 1: cây lúa và cây đậu hà lan thuộc lớp nào của nghành thực vật hạt kín
câu 2 : nêu những đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt các nghành thực vật đã học ?
Câu 1: cả hai cây đều thuộc ngành hạt kín
Câu 1 : trình bày giá trị của việc trồng ăn cây ăn quả
Câu 2 : trình bày đặc điểm thực vật của cây ăn quả . Nghiên cứu đặc điểm thực vật nhằm mục đích gì
Câu 3 : nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống hữu tính
Câu 4 : Phân loại các cây bưởi , vải , chuối , mận , chôm chôm , xoài , nhãn cam thành 3 nhóm cây nhiệt đới , ôn đới , á đới .
Mình cần câu trả lời chi tiết ạ
Mình ko ngại các câu trả lời copy từ các trang khác nhưng mình muốn các câu trả lời tương đối đầy đủ và gần với sách giáo khoa
Hãy cho đặc điểm hình thái triệu chứng của sâu bệnh hại nhãn vải cây xoài
Làm cho mép lá bị héo và cháy khô, lá chết vàng quả non bị rụng.
Phân đạm urê, có công thức hoá học là (NH2)2CO. Phân đạm có vai trò rất quan trọng đối với cây trồng và thực vật nói chung, đặc biệt là cây lấy lá như rau.
a. Khối lượng mol phân tử ure
b. Hãy xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố
a) \(M_{\left(NH_2\right)_2CO}=\left(14.1+1.2\right).2+12.1+16.1=60\left(g/mol\right)\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%N=\dfrac{2.14}{60}.100\%=46,67\%\\\%H=\dfrac{1.4}{60}.100\%=6,67\%\\\%C=\dfrac{12.1}{60}.100\%=20\%\\\%O=100\%-46,67\%-6,67\%-20\%=26,66\%\end{matrix}\right.\)