Hãy cho biết khoảng thời gian kéo dài của một bịt ở Hình 21.3a và Hình 21.3b.
1.Dựa vào hình 7.1, hãy cho biết các mùa xuân, hạ, thu, đông ở bán cầu Bắc kẻo dài trong khoảng thời gian nào?
Là hình này nhé👇🏻
câu hỏi này có lung tung gì đâu mà các bạn phải đọc kĩ mới đưa ra kết luận có thể bạn ấy có tải ảnh nhưng chưa lên nên ko có thôi
thôi tôi vào thẻ báo cáo bây giờ
ở địa phương, củ giống thường được bảo quản ở điều kiện thường nên thời gian bảo quản ngắn( khoảng vài tháng). Em hãy đề xuất các phương pháp kéo dài thời gian bảo quản cho củ giống?
- Bảo quản dưới 1 năm: cất giữ trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bình thường
- Bảo quản trung hạn: trong điều kiện lạnh (0oC) và độ ẩm 35 - 40%
- Bảo quản dài hạn: điều kiện lạnh -10oC và độ ẩm 35 - 40%
Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động chậm dần đều?
A. Từ t = 0 đến t 1 và từ t 4 đến t 5 .
B. Từ t 1 đến t 2 và từ t 5 đến t 6
C. Từ t 2 đến t 4 và từ t 6 đến t 7
D. Từ t 1 đến t 2 và từ t 4 đến t 5
Đáp án C
Chuyển động chậm dần đều trên đồ thị vận tốc theo thời gian là một dạng đương thẳng đi xuống
Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động thẳng được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động nhanh dần đều?
A. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6.
B. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7.
C. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5.
D. Từ t = 0 đến t3 và từ t4 đến t5.
Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động thẳng được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động nhanh dần đều?
A. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6.
B. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7.
C. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5.
D. Từ t = 0 đến t3 và từ t4 đến t5
Chọn D.
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, đồ thị vận tốc thời gian là đường thẳng chéo lên (v tăng đều theo t)
Đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động thẳng được biểu diễn như hình vẽ. Hãy cho biết trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động chậm dần đều?
A. Từ t = 0 đến t1 và từ t4 đến t5.
B. Từ t1 đến t2 và từ t5 đến t6.
C. Từ t2 đến t4 và từ t6 đến t7.
D. Từ t1 đến t2 và từ t4 đến t5.
Chọn C.
Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì đồ thị vận tốc - thời gian là đường chéo xuống.
Bảng số liệu sau đây cho biết thể tích khí hiđro thu được theo thời gian của phản ứng giữa kẽm (dư) với axit clohiđric.
Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thể tích khí hiđro theo thời gian.
Từ đồ thị hãy cho biết khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra nhanh nhất ?
Ở thời điểm phản ứng kết thúc, hình dạng đồ thị như thế nào ?
Từ 0 giây đến 20 giây là đoạn đồ thị dốc nhất, đó là khoảng thời gian phản ứng có tốc độ cao nhất.
Ở thời điểm phản ứng kết thúc, đồ thị nằm ngang, thể tích hiđro thu được là cực đại 40 ml. Tại thời điểm đó axit clohiđric đã phản ứng hết.
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52 μ m, chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. Thời gian kéo dài của một xung là T = 100 ns.
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667 s.
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là W 0 = 10 kJ.
Tính độ dài của mỗi xung ánh sáng.
Lấy c = 3. 10 8 m/s; h = 6,625. 10 - 34 J.S
Gọi l là độ dài của một xung ánh sáng, ta có:
l = cτ = 3. 10 8 .100. 10 - 9 = 30m.
Một sóng cơ truyền theo chiều dương của trục Ox dọc theo sợi dây đàn hồi rất dài với chu kì T. Hình vẽ là hình ảnh đoạn dây ở thời điểm t 1 (đường 1) và thời điểm t 2 = t 1 + T 4 . Trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 sóng truyền được quãng đường là
A. 15 cm
B. 75 cm
C. 25 cm
D. 50 cm
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52 μ m, chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. Thời gian kéo dài của một xung là T = 100 ns.
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667 s.
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là W 0 = 10 kJ.
Tính cồng suất của chùm laze.
Lấy c = 3. 10 8 m/s; h = 6,625. 10 - 34 J.S