Nghe – viết: Từ chú bồ câu đến in-tơ-nét (Từ Con người đến nơi nhận)
viết từ 7 đến 10 câu trình bày cảm nhận của em về nét đẹp của âm nhạc xứ huế và tâm hồn của con người
Hãy viết lại mẩu chuyện "Quạ và đàn bồ câu"theo suy nghĩ,cảm xúc,cách nhìn nhận của con quạ để đem đến ý nghĩa khác cho câu chuyện.Em chú ý viết thêm những câu miêu tả ngoại hình,hành động và tâm trạng,cảm xúc của quạ.
Viết 1 đoạn văn ( từ 5 đến 7 câu ) về cảnh vật và con người nơi Đèo Ngang
Em tham khảo:
“Bước đến Đèo Ngang bóng xế tà/ Cỏ cây chen đá lá chen hoa". Câu thơ đã nhắc tới toàn bộ hoàn cảnh, không gian và thời gian tại Đèo Ngang, nhân vật trữ tình khi đặt chân đến đây đã tức cảnh sinh tình trước khung cảnh Đèo Ngang khi buổi chiều tà. Khung cảnh ấy gợi lên một nỗi buồn man mác, mênh mang và xa xăm, tiếc nuối về một ngày sắp hết. Việc nhân hóa các loài cây cỏ với động từ “chen” đã tạo nên nét vẽ sống động cho bức tranh thiên nhiên đầy sức sống, hơn thế còn là sức sống mãnh liệt. Tiếp theo ở hay câu thơ thực, tác giả đang ở tư thế đứng trên đèo cao mà phóng tầm mắt nhìn về xung quanh, ra xa để tìm kiếm bóng dáng con người: “Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ mấy nhà”. Sự xuất hiện của con người lại càng làm tăng thêm vẻ hiu hắt mênh mang của cảnh vật. Biện pháp đảo ngữ kết hợp với những từ láy đã góp phần diễn tả không khí vắng vẻ của cuộc sống nơi đây, vẻ hiu quạnh bao trùm lên toàn bộ cảnh vật. “Tiều vài chú” đang “lom khom” dưới núi, đó là hình ảnh của con người lao động vất vả, thưa thớt. “Lác đác” bên sông “chợ mấy nhà” ấy là chỉ sự nghèo đói và kém phát triển của vùng đất này. Hai câu luận đã khắc họa rõ nét nỗi buồn của tác giả qua những âm thanh thê lương, não lòng: “Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” không chỉ là một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ đượm buồn mà còn mang nặng những nỗi niềm nuối tiếc của một tấm lòng yêu nước thương dân như Bà Huyện Thanh Quan.
Cᴀ́ᴄ ʙᴀ̣ɴ ᴛʜᴀᴍ ᴋʜᴀ̉ᴏ:
Bài thơ “Qua đèo Ngang” đã sử dụng nghệ thuật đối cùng nghệ thuật đảo ngữ để gợi lên cảnh thiên nhiên đèo Ngang đồng thời bộc lộ được nỗi buồn cô đơn, nỗi nhớ nhà của mình. Bốn câu thơ đầu, tác giả gợi lên cảnh thiên nhiên đèo Ngang hiện lên hoang sơ heo hút, cuộc sống vắng vẻ, không gợi được cảm giác vui cho con người trong tâm trạng cô đơn. Đầu tiên, ở hai câu đề, khi tác giả mới bước tới Ngang lúc vào buổi chiều tà, đứng dưới đèo thấy cảnh vật hoang sơ, heo hút, cây cối phải chen chúc nhau mới có thể tồn tại. Sau đó, ở hai câu thực, khi điểm nhìn thay đổi, đứng trên cao ngắm xuống dưới và ra xa, tác giả sử dụng nghệ thuật đảo ngữ để gợi lên sự ấn tượng, thấy những người tiều phu vất vả phải còng lưng gánh củi, xa xa bên sông chỉ thưa thớt vài căn nhà. Bốn câu thơ cuối, tâm trạng của tác giả được bộc lộ gợi lên niềm hoài cổ và nỗi buồn cô đơn. Ở hai câu luận, khi tác giả nghe tiếng chim quốc và tiếng chim đa đa kêu, lòng lại xao xuyến nhớ nhà, nhó chồng con, nhớ làng Nghi Tàm thân thuộc mà không thể nào xiết! Cuối cùng, ở hai câu kết, tác giả sử dụng hình ảnh đối, lấy cái bao la, mênh mông tương phản với cái nhỏ bé gợi lên nỗi buồn cô đơn, hướng vào nội tâm con người. Qua đó, thấy được cảnh thiên nhiên đèo Ngang và tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan.
Viết đoạn văn từ 8 đến 9 câu trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người qua văn bản Hai cây phong của ai-ma-tốp trong đoạn văn có sử dụng 1 trợ từ, một thán từ và một trạng ngữ. bên dưới và chú thích
Em hãy tìm và viết ra 3 đại từ có trong bài Cho và nhận. Trong đó, một đại từ chỉ người nói, một đại từ chỉ người nghe và một đại từ chỉ người được nhắc đến. Đại từ chỉ người nói Đại từ chỉ người nghe: Đại từ chỉ người đến:
1, theo em các từ được chú thích có nguồn gốc từ đâu
2, trong số các từ dưới đây những từ nào được mượn từ tiếng hán Những từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác:
Sứ giả , ti vi , xà phòng , buồm , mít tinh , ra-di-o , gn , điện , ga , bơm , xô viết , giang sơn , in-tơ-nét
3, Nêu nhận xét về cách viết các từ mượn nói trên
1) Đây là những từ mượn của tiếng Hán (Trung Quốc).
2)
- Dựa vào hình thức chữ viết, ta có thể nhận diện được các từ có nguồn gốc ấn Âu: ra-đi-ô, in-tơ-nét.
- Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá ở mức độ cao và có hình thức viết như chữ Việt: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết,...- Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.3) - Từ mượn được Việt hoá cao : Mít tinh, Xô Viết … - Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn : Ra – đi ô, Bôn – sê – vích …1)Đây là những từ mượn của tiếng Hán
2)
Các từ mượn chưa Việt hóa (nguồn gốc Ấn Âu), dùng dấu gạch ngang giữa các tiếng: ra-đi-ô, in-tơ-nét.
Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá: : ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết, ...
Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.
3) Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;
Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu , tiếng Hán nhưng đã được Việt hoá: viết như từ thuần Việt.
1.Các từ được chú thích có nguồn gốc từ Tiếng Hán
2. -Các từ mượn của Tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn, gan, điện.
-Các từ mượn của tiếng các nước châu Âu:ti-vi, xà phòng, mít tinh, ga , bơm, radio ,xô viết, in-tơ- nét.
3.- Từ mượn chưa đc Việt hóa: viết dấu gạch ngang giữa các tiếng.
-Từ mượn có nguồn gốc Âu, Hán đã được viết hóa thì viết như từ Thuần Việt.
!!! CỐ GẮNG HỌC GIỎI NHÉ BẠN!!!!
Thông thường, người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20 000 Hz. Những âm có tần số dưới 20 Hz được gọi là hạ âm. Những âm có tần số lớn hơn 20 000 Hz được gọi là siêu âm.
Một số con vật có thể nghe được hạ âm (chim bồ câu, tê giác Sumatra,... ) và siêu âm (dơi, cá voi,... ).
Một con lắc như hình 10.2 thực hiện một dao động trong 2s. Tại sao ta không nghe được âm thanh mà con lắc này phát ra khi dao động?
- Con lắc thực hiện một dao động trong 2 giây. Vậy tần số của con lắc là 0,5 Hz.
- Với một tần số quá nhỏ dưới mức giới hạn 20 Hz (âm thanh con người nghe được có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz) thì con người không thể nghe được âm thanh mà con lắc khi dao động phát ra.
viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu giải thích ý nghĩa câu nói sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người
Lưu ý : Chỉ từ 8 đến 10 câu trên 10 câu 0 chấp nhận
Đã từ lâu, sách đã kết tinh trí tuệ của con người, sách là nguồn của cải vô giá của nhân loại. Nhận định về giá trị của sách, một nhà văn có nói: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người".Đúng vậy, sách chứa đựng trí tuệ của con người nghĩa là chứa đựng những tinh hoa của sự hiểu biết. Ngọn đèn sáng, đối lập với bóng tối. Ngọn đèn ấy rọi chiếu, soi đường đưa con người ra khỏi chỗ tối tăm. Sách là ngọn đèn sáng bất diệt cũng là ngọn đèn sáng không bao giờ tắt, càng lúc càng rực rỡ bởi sự tiếp nối trí tuệ của nhân loại, soi đường giúp cho con người thoát khỏi chốn tối tăm của sự hiểu biết. Nghĩa là, sách là nguồn sáng bất diệt được thắp lên từ chính trí tuệ con người.Không phải mọi cuốn sách đều là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Nhưng những cuốn sách có giá trị thì đúng là như thế.Do đó, "Sách là ngọn đèn sáng của trí tuệ con người" Những hiểu biết được sách ghi lại không chỉ có ích trong một thời mà còn có ích cho mọi thời đại.Câu nói đó vẫn còn nguyên giá trị đối với mọi thời đại. Sách sẽ mãi mãi là người bạn cần thiết cho chúng ta. Chúng ta phải biết yêu mến sách, biết giữ gìn sách thật tốt.
Viết đoạn văn diễn dịch từ 10 đến 12 câu có sử dụng câu bị động,câu trần thuật đơn có từ là (gạch chân,chú thích) làm rõ chị dậu là một con người có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ
Viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu nêu cảm nhận của em về tâm trạng của người tù qua bài thơ Khi con tu hú. Làm đúng từ 8 đến 10 câu, có thể hơn vài câu, ko chép mạng, ko quá dài. Cảm ơn nhiều