Tìm chữ cái thích hợp với mỗi (*). Học thuộc tên các chữ cái trong bảng.
Viết vào chỗ trống tên riêng của các nhân vật trong những bài tâp đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái:
Tên bài tập đọc (có nhân vật mang tên riêng) | Tên riêng nhân vật xếp theo thứ tự bảng chữ cái |
---|---|
.................................................... | .................................................... |
.................................................... | .................................................... |
.................................................... | .................................................... |
Gợi ý: Từ những bài tập đọc đã học ở tuần 7, 8, em tìm tên riêng của các nhân vật và sắp xếp theo thứ tự xuất hiện trong bảng chữ cái.
Tên bài tập đọc (có nhân vật mang tên riêng) | Tên riêng nhân vật xếp theo thứ tự bảng chữ cái |
---|---|
- Bàn tay dịu dàng | 1 - An |
- Người thầy cũ | 2 - Dũng, Khánh |
- Người mẹ hiền | 3 - Minh, Nam |
Mội nhóm học tập có 5 bạn là Huệ, An, Lan, Bắc và Dũng.
Em hãy viết tên các bạn ấy theo thứ tự bảng chữ cái.
Em chú ý chữ đứng đầu trong tên của mỗi bạn: H, A, B, D và sắp xếp theo đúng thứ tự xuất hiện trong bảng chữ cái.
Một nhóm học tập có 5 bạn là Huệ, An, Lan, Bắc và Dũng. Em hãy viết tên các bạn ấy theo thứ tự bảng chữ cái:
1) ........... 2) .......... 3) .......... 4) ......... 5) ..........
Gợi ý: Em chú ý âm đầu tiên trong mỗi tên và sắp xếp theo thứ tự xuất hiện trong bải chữ cái.
Trả lời:
Thứ tự đúng là:
1) An 2) Bắc 3) Dũng 4) Huệ 5) Lan
Cho A là danh sách tên các học sinh trong lớp được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái, viết thương trình tìm kiếm nhị phân để tìm ra các học sinh có tên là Minh.
def binary_search(names, target):
low = 0
high = len(names) - 1
while low <= high:
mid = (low + high) // 2
mid_name = names[mid]
if mid_name == target:
return mid
elif mid_name < target:
low = mid + 1
else:
high = mid - 1
return -1
# Danh sách tên học sinh trong lớp (đã được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái)
class_names = ["An", "Bình", "Cường", "Đạt", "Hoàn", "Minh", "Nam", "Thảo", "Trung"]
# Tên học sinh cần tìm
target_name = "Minh"
# Gọi hàm tìm kiếm nhị phân
result = binary_search(class_names, target_name)
if result != -1:
print("Học sinh có tên là", target_name, "được tìm thấy tại vị trí", result)
else:
print("Học sinh có tên là", target_name, "không tồn tại trong danh sách.")
Sắp xếp tên các bạn trong tổ của em dựa theo thứ tự bảng chữ cái.
Em ghi lại tên các bạn trong tổ, chú ý chữ đầu tiên trong tên và sắp xếp teo thứ tự bảng chữ cái
1. Nguyễn Văn An
2. Trần Minh Hòa
3. Phan Tú Quỳnh
4. Nguyễn Quốc Tuấn
5. Hoàng Thị Vân
Viết chương trình tìm kiếm vị trí tên của một người trong mỗi danh sách sau đây:
a) Danh sách học sinh của lớp em.
b) Danh sách tên của các chủ tài khoản ngân hàng (kí tự không dấu) và đã sắp thứ tự theo bảng chữ cái.
a) Danh sách học sinh của lớp:
def tim_vi_tri_ten_hs(ten, danh_sach_hs):
for i, ten_hs in enumerate(danh_sach_hs):
if ten_hs == ten:
return i
return -1
danh_sach_hs = ["Nam", "An", "Binh", "Chung", "Duc", "Huong"]
ten_can_tim = "An"
vi_tri = tim_vi_tri_ten_hs(ten_can_tim, danh_sach_hs)
if vi_tri >= 0:
print(f"Vi tri cua ten '{ten_can_tim}' trong danh sach la {vi_tri}")
else:
print(f"Ten '{ten_can_tim}' khong nam trong danh sach")
b) Danh sách tên các chủ tài khoản ngân hàng đã sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái:
def tim_vi_tri_ten_tk(ten, danh_sach_tk):
left, right = 0, len(danh_sach_tk) - 1
while left <= right:
mid = (left + right) // 2
if danh_sach_tk[mid] == ten:
return mid
elif danh_sach_tk[mid] < ten:
left = mid + 1
else:
right = mid - 1
return -1
danh_sach_tk = ["An", "Binh", "Duc", "Huong", "Nam"]
ten_can_tim = "Huong".upper()
vi_tri = tim_vi_tri_ten_tk(ten_can_tim, danh_sach_tk)
if vi_tri >= 0:
print(f"Vi tri cua ten '{ten_can_tim}' trong danh sach la {vi_tri}")
else:
print(f"Ten '{ten_can_tim}' khong nam trong danh sach")
Trò chơi ô chữ :
Dựa vào phần gợi ý để tìm đáp án thích hợp.
a) Có thể điền từ nào vào các ô trống theo hàng ngang?
- Dòng 1: Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ P)
- Dòng 2 : Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ L)
- Dòng 3 : Đồ mặc có 2 ống (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q)
- Dòng 4 : Nhỏ xíu, giống tên thành phố của bạn Mít trong một bài tập đọc em đã học. (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T)
- Dòng 5 : Vật dùng để ghi lại chữ viết trên giấy (có 3 chữ cái. Bắt đầu bằng chữ B)
- Dòng 6 : Thứ ngắt trên cây, thường dùng để tặng nhau hoặc trang trí (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ H)
- Dòng 7 : Tên ngày trong tuần, sau ngày thứ ba (có 2 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T)
- Dòng 8 : Nơi thợ làm việc (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ X)
- Dòng 9 : Trái nghĩa với trắng (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Đ)
- Dòng 10 : Đồ vật dùng để ngồi (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ G)
b. Đọc từ mới xuất hiện ở cột dọc:
b. Đọc từ mới xuất hiện ở cột dọc: PHẦN THƯỞNG
Tìm chữ, tìm tên, và viết vào vở 9 chữ cái trong bảng sau:
Số thứ tự | Chữ | Tên chữ |
1 | n | en-nờ |
2 | ng | en-nờ giê (en giê) |
3 | ngh | en-nờ giê hát |
4 | nh | en-nờ hát (en hát) |
5 | o | o |
6 | ô | ô |
7 | ơ | ơ |
8 | p | pê |
9 | ph | pê hát |
Bài 1:Em thử nghĩ xem: Khi xếp tên của các bạn trong lớp theo thứ tự bảng chữ cái , gặp trường hợp nhiều bạn có tên được ghi trùng nhau ở chữ cái đầu như: Hà, Hoa, Hồng, Hiền… thì em làm thế nào? Trường hợp nhiều bạn có tên khác nhau chỉ ở bộ phận thanh như: Toán, Toan, Toản, Toàn… thì sắp xếp theo thứ tự nào?
Đây có phải Tiếng Việt lớp 3 không?
Oki, chờ mik suy nghĩ tí nà :))
thì xếp theo chữ cái đầu của tên đệm (mik đoán:<<)
Kết quả của mỗi phép tính tương ứng với một chữ cái như sau:
Tính kết quả của mỗi phép tính rồi tìm chữ cái tương ứng với kết quả đó để giải ô chữ trong bảng sau:
Ta có:
521 – 140 = 381 145 – 38 = 107
1 000 – 600 = 400 231 + 427 = 658
Do đó, chữ H tương ứng với số 381; chữ N tương ứng với số 107; chữ G tương ứng với số 400 và chữ R tương ứng với số 658.