Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sửu Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
27 tháng 5 2016 lúc 21:36

Cách 1 . \(A=\left(\frac{a-b}{c}+\frac{b-c}{a}+\frac{c-a}{b}\right)\left(\frac{c}{a-b}+\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}\right)\)

Đặt \(\frac{a-b}{c}=x\)\(\frac{b-c}{a}=y\) ; \(\frac{c-a}{b}=z\)

Ta có : \(\frac{x+y}{z}=\frac{\frac{a-b}{c}+\frac{b-c}{a}}{\frac{c-a}{b}}=\frac{ab\left(a-b\right)+cb\left(b-c\right)}{ac\left(c-a\right)}=\frac{b\left(b-a-c\right)}{ac}=\frac{2b^2}{ac}=\frac{2b^3}{abc}\)

tương tự : \(\frac{y+z}{x}=\frac{2c^3}{abc}\)\(\frac{x+z}{y}=\frac{2a^3}{abc}\)

\(\Rightarrow A=\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=1+\frac{x}{y}+\frac{x}{z}+\frac{y}{x}+1+\frac{y}{z}+\frac{z}{x}+\frac{z}{y}+1\)

\(=3+\frac{x+z}{y}+\frac{x+y}{z}+\frac{y+z}{x}=3+\frac{2}{abc}\left(a^3+b^3+c^3\right)\)

Áp dụng bài toán phụ : Nếu a + b + c = 0 thì \(a^3+b^3+c^3=3abc\) (có thể chứng minh bằng cách rút a = - b - c  rồi thay vào tổng ba lập phương) được : 

\(A=3+\frac{2}{abc}.3abc=3+6=9\)

Lê Chí Cường
27 tháng 5 2016 lúc 21:42

Đặt \(\frac{a-b}{c}=x=>\frac{c}{a-b}=\frac{1}{x}\)

\(\frac{b-c}{a}=y=>\frac{a}{b-c}=y\)

\(\frac{c-a}{b}=z=>\frac{b}{c-a}=\frac{1}{z}\)

=>\(A=\left(x+y+z\right).\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\)

=>\(A=x.\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)+y.\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)+z.\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\)

=>\(A=1+\frac{x}{y}+\frac{x}{z}+1+\frac{y}{x}+\frac{y}{z}+1+\frac{z}{x}+\frac{z}{y}\)

=>\(A=3+\left(\frac{x}{y}+\frac{x}{z}+\frac{y}{x}+\frac{y}{z}+\frac{z}{x}+\frac{z}{y}\right)\)

=>\(A=3+\frac{x+z}{y}+\frac{x+y}{z}+\frac{y+z}{x}\)

Lại có: \(\frac{x+z}{y}=\frac{\frac{a-b}{c}+\frac{c-a}{b}}{\frac{b-c}{a}}=\frac{\frac{ab-b^2}{bc}+\frac{c^2-ac}{bc}}{\frac{b-c}{a}}=\frac{\frac{ab-b^2+c^2-ac}{bc}}{\frac{b-c}{a}}\)

\(=\frac{\frac{\left(ab-ac\right)-\left(b^2-c^2\right)}{bc}}{\frac{b-c}{a}}=\frac{\frac{a.\left(b-c\right)-\left(b+c\right).\left(b-c\right)}{bc}}{\frac{b-c}{a}}=\frac{\frac{\left(a-b-c\right).\left(b-c\right)}{bc}}{\frac{b-c}{a}}\)

\(=\frac{\left(a-b-c\right).\left(b-c\right).a}{\left(b-c\right).bc}=\frac{\left(a-b-c\right).a}{bc}=\frac{\left(a+a-a-b-c\right).a}{bc}\)

\(=\frac{\left[2a-\left(a+b+c\right)\right].a}{bc}\)

Vì a+b+c=0

=>\(\frac{x+z}{y}=\frac{\left(2a-0\right).a}{bc}=\frac{2a^2}{bc}=\frac{2a^3}{abc}\)

Chứng minh tương tự, ta có:

\(\frac{x+y}{z}=\frac{2b^3}{abc}\)

\(\frac{y+z}{x}=\frac{2c^3}{abc}\)

=>\(A=3+\frac{x+z}{y}+\frac{x+y}{z}+\frac{y+z}{x}=3+\frac{3a^3}{abc}+\frac{3b^3}{abc}+\frac{3c^3}{abc}\)

=>\(A=3+\frac{2a^3+2b^3+2c^3}{abc}\)

=>\(A=3+\frac{2.\left(a^3+b^3+c^3\right)}{abc}\)

Vì a+b+c=0

=>a=-(b+c)

=>\(a^3=\left[-\left(b+c\right)\right]^3\)

=>\(a^3=-\left(b+c\right)^3\)

=>\(a^3=-\left[b^3+3bc.\left(b+c\right)+c^3\right]\)

=>\(a^3=-b^3-3bc.\left(b+c\right)-c^3\)

=>\(a^3+b^3+c^3=-3bc.\left(b+c\right)\)

Vì a+b+c=0=>b+c=-a

=>\(a^3+b^3+c^3=-3bc.\left(-a\right)\)

=>\(a^3+b^3+c^3=3abc\)

Thay vào A, ta có:

\(A=3+\frac{2.\left(a^3+b^3+c^3\right)}{abc}=3+\frac{2.3abc}{abc}=3+\frac{6.abc}{abc}=3+6=9\)

=>A=9

Vậy A=9

Hoàng Lê Bảo Ngọc
27 tháng 5 2016 lúc 21:49

Cách 2. Đặt \(P=\frac{a-b}{c}+\frac{b-c}{a}+\frac{c-a}{b}\) ; \(Q=\frac{c}{a-b}+\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}\)

\(\Rightarrow P=\frac{ab\left(a-b\right)+bc\left(b-c\right)+ac\left(c-a\right)}{abc}\)

Xét riêng : \(ab\left(a-b\right)+bc\left(b-c\right)+ac\left(c-a\right)=ab\left[-\left(b-c\right)-\left(c-a\right)\right]+bc\left(b-c\right)+ac\left(c-a\right)\)

\(=\left[-ab\left(b-c\right)+bc\left(b-c\right)\right]+\left[-ab\left(c-a\right)+ac\left(c-a\right)\right]\)

\(=b.\left(c-a\right).\left(b-c\right)+a\left(c-a\right)\left(c-b\right)=\left(c-a\right)\left(b-c\right)\left(b-a\right)\)

Vậy : \(P=\frac{\left(c-a\right)\left(b-c\right)\left(b-a\right)}{abc}\)

Tiếp theo, rút gọn Q như sau : 

Đặt \(x=b-c\)\(y=c-a\)\(z=a-b\)

Ta có : \(x-y=a+b-2c=-c-2c=-3c\)

\(y-z=b+c-2a=-a-2a=-3a\)

\(z-x=c+a-2b=-b-2b=-3b\)

\(\Rightarrow3Q=\frac{-\left(y-z\right)}{x}+\frac{-\left(z-x\right)}{y}+\frac{-\left(x-y\right)}{z}\)\(\Rightarrow-3Q=\frac{y-z}{x}+\frac{z-x}{y}+\frac{x-y}{z}\)

Rút gọn tương tự như P, ta được : \(-3Q=\frac{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}{xyz}=\frac{\left(-3c\right).\left(-3a\right).\left(3b\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)

\(\Rightarrow Q=-\frac{9abc}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)

Vậy : \(A=PQ=\frac{\left(c-a\right)\left(c-b\right)\left(a-b\right)}{abc}.\frac{-9abc}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)\(\Rightarrow A=9\)

Trần Thu Phương
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
10 tháng 10 2018 lúc 23:03

Gọi \(M=\frac{a-b}{c}+\frac{b-c}{a}+\frac{c-a}{b}\)      ta có :

\(M\frac{c}{a-b}=1+\frac{c}{a-b}\left(\frac{b-c}{a}+\frac{c-a}{b}\right)\)

\(=1+\frac{c}{a-b}.\frac{b^2-bc+ac-a^2}{ab}\)

\(=1+\frac{c}{a-b}.\frac{\left(a-b\right)\left(c-a-b\right)}{ab}\)

\(=1+\frac{2c^2}{ab}=1+\frac{2c^3}{abc}\)

Tương tự  \(M.\frac{a}{b-c}=1+\frac{2a^3}{abc}\)

và  \(M.\frac{b}{c-a}=1+\frac{2b^3}{abc}\)

Vậy \(A=3+\frac{2\left(a^3+b^3+c^3\right)}{abc}=9\)

( Vì \(a^3+b^3+c^3=3abc\).  Lại do  . ( Phân tích là ra hết ).\(a^3+b^3+c^3-3abc=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

=> ....

lê duy mạnh
6 tháng 10 2019 lúc 20:00

bài này trong sách nâng cao phát triển tập 1 

Đoàn Phong
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 12 2016 lúc 10:38

Gọi \(M=\frac{a-b}{c}+\frac{b-c}{a}+\frac{c-a}{b},\)ta có :

\(M.\frac{c}{a-b}=1+\frac{c}{a-b}\left(\frac{b-c}{a}+\frac{c-a}{b}\right)=1+\frac{c}{a-b}.\frac{b^2-bc+ac-a^2}{ab}\)

\(=1+\frac{c}{a-b}.\frac{\left(a-b\right)\left(c-a-b\right)}{ab}=1+\frac{2c^2}{ab}=1+\frac{2c^3}{abc}\)

Tương tự : \(M.\frac{a}{b-c}=1+\frac{2a^3}{abc},M.\frac{b}{c-a}=1+\frac{2b^3}{abc}.\)

Vậy \(A=3+\frac{2\left(a^3+b^3+c^3\right)}{abc}=9\)

KCLH Kedokatoji
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
1 tháng 10 2020 lúc 12:35

Ta có: 

\(S=\frac{a-d}{b+d}+\frac{d-b}{c+b}+\frac{b-c}{a+c}+\frac{c-a}{d+a}\)

\(=\left(\frac{a-d}{b+d}+1\right)+\left(\frac{d-b}{c+b}+1\right)+\left(\frac{b-c}{a+c}+1\right)+\left(\frac{c-a}{d+a}+1\right)-4\)

\(=\frac{a+b}{b+d}+\frac{d+c}{c+b}+\frac{b+a}{a+c}+\frac{c+d}{d+a}-4\)

\(=\left(a+b\right)\left(\frac{1}{b+d}+\frac{1}{a+c}\right)+\left(c+d\right)\left(\frac{1}{c+b}+\frac{1}{d+a}\right)-4\)

\(\ge\frac{4\left(a+b\right)}{a+b+c+d}+\frac{4\left(c+d\right)}{a+b+c+d}-4\) (Cauchy Schwars)

\(=\frac{4\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}-4=4-4=0\)

Dấu "=" xảy ra khi: a = b = c = d

Vậy Min(S) = 0 khi a = b = c = d

Khách vãng lai đã xóa
KCLH Kedokatoji
1 tháng 10 2020 lúc 13:26

Đúng như mình dự đoán.

Khách vãng lai đã xóa
Trương Trần Duy Tân
Xem chi tiết
Fenny
Xem chi tiết
Nobi Nobita
21 tháng 10 2020 lúc 20:50

a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^3=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

mà \(\left(\frac{a}{b}\right)^3=\frac{a}{b}.\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\frac{a}{d}\)( đpcm )

b) Nếu \(a+b+c=0\)\(\Rightarrow b+c=-a\)

\(\Rightarrow A=\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a}{-a}=-1\)

Nếu \(a+b+c\ne0\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(A=\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+c+a+a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 10 2020 lúc 21:02

a) Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=kb\\b=kc\\c=kd\end{cases}}\)

Ta có : \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\left(\frac{kb+kc+kd}{b+c+d}\right)^3=\left(\frac{k\left(b+c+d\right)}{b+c+d}\right)^3\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 10 2020 lúc 21:02

ấy chết xin lỗi bạn nhé :( đang làm dở lại bấm gửi bài 

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
12 tháng 2 2017 lúc 13:31

Đầu tiền dùng AM-GM cm tổng 3 phân thức đầu >= 6

 tổng 3 phân thức còn lại >= 3/2(bđt nesbit) .vậy là xong

Phạm Hồng Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
5 tháng 7 2015 lúc 9:20

áp dụng t/ c dãy tỉ số = nhau ta có: \(\frac{2a+b+c+d}{a}=\frac{a+2b+c+d}{b}=\frac{a+b+2c+d}{c}=\frac{a+b+c+2d}{d}=\frac{5\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}=5\)

\(\frac{2a+b+c+d}{a}=5\Rightarrow5a=2a+b+c+d\Leftrightarrow3a=b+c+d\Rightarrow a=\frac{b+c+d}{3}\)

\(\frac{a+2b+c+d}{b}=5\Rightarrow3b=a+c+d\Leftrightarrow3b=\frac{b+c+d}{3}+c+d\Leftrightarrow9b=b+c+d+3c+3d\Leftrightarrow8b=4c+4d\Leftrightarrow b=\frac{c+d}{2}\)

\(\Rightarrow a=\frac{\left(\frac{c+d}{2}+c+d\right)}{3}=\frac{3c+3d}{6}=\frac{c+d}{2}\Rightarrow a+b=\frac{2\left(c+d\right)}{2}=c+d\Rightarrow\frac{2c+2d+c+d}{\frac{c+d}{2}}=5\Leftrightarrow\frac{6\left(c+d\right)}{c+d}=5\Rightarrow6=5\)=> k tìm đc a,b,c,d thỏa mãn.

hoặc làm tiếp ta cũng có thể thấy:

\(\frac{a+b+2c+d}{c}=5\Rightarrow3c=a+b+d\Leftrightarrow3c-\frac{c+d}{2}-\frac{c+d}{2}-d=0\Leftrightarrow3c-c-d+d=0\Leftrightarrow2c=0\Leftrightarrow c=0\)

mà a,b,c,d điều kiện phải khác 0 => k có a,b,c,d thỏa mãn

 

Nguyễn Hà Linh
5 tháng 7 2015 lúc 13:20

Ta có :   2a + b + c+ d / a - 1 = a + 2b + c + d / b - 1 = a + b + 2c + d / c - 1 = a + b + c +2d / d - 1

  => a + b + c + d / a =  a + b + c + d / b = a + b + c + d / c = a + b + c + d / d

Xét 2 trường hợp : 

TH1:   a + b + c + d = 0

=> a + b = - ( c + d )   ;   b + c = - ( a + d )   ;   c + d = - ( a + b )

Khi đó M = ( -1 ) . 4 = -4

TH2 :  a + b + c + d  khác 0 

=> a = b = c = d

Khi đó M = 1 . 4 = 4

Vậy M = 4 hoặc M = - 4

Đỗ Thị Hằng
8 tháng 7 2016 lúc 8:26

theo dãy tỉ số bằng nhau thì:a+b+c+d phải khác 0