Cho biểu thức A=\(1+4+4^2+4^3+...+4^{99}\)
a) 3A+1 là lũy thừa của 4
b) A chia hết cho 5
a, Chứng minh rằng : 3A+4 là một lũy thừa của 4 với :
A = 4 + 4^1 + 4^2 +.........+ 4^100
b, Chứng minh rằng :4B + 5 là lũy thừa của 5 với B =5+5^1 +5^2+....+5^100
a) A=4+42+43+...4100 => 4A=42+43+44+...+4101
=> 4A-A=4101-4 <=> 3A=4101-4 <=> 3A-4=4101 =>đpcm
b) Tương tự
cho biểu thức A= 5+4^2+4^3 +...+4^2020+4^2021. chứng minh 3A+1 chia hết cho 4^2021
Lời giải:
$A-1=4+4^2+4^3+...+4^{2020}+4^{2021}$
$4(A-1)=4^2+4^3+4^4+....+4^{2021}+4^{2022}$
$\Rightarrow 4(A-1)-(A-1)=4^{2022}-4$
$3(A-1)=4^{2022}-4$
$\Rightarrow 3A+1=4^{2022}\vdots 4^{2021}$
1. Viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
2. Lũy thừa bậc n của a là gì? (Viết công thức minh hoạ)
3. Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
4. Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
5. Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng?
6. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
7. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ .
8. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho Ví dụ.
9. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.
10. BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.
11. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
12. cộng,trừ,nhân,chia số nguyên
1. Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng phép nhân , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
2. Lũy thừa bậc n của a là gì ?
3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , chia lũy thừa cùng cơ số .
4.Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
5.Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết cho 1 tổng
1 .
Tính chất | Phép cộng | Phép nhân |
Giao hoán | a + b = b +a | a . b = b . a |
Kết hợp | ( a + b ) + c = a + (b + c) | (a . b) . c = a . ( b . c ) |
Phân phối của phép nhân với phép cộng | ( a + b ) . c = a . b + b . c |
2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a
3 . am . an = am + n
am : an = am - n
4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq
5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :
Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ
Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ
Đối với biểu thức có dấu ngoặc
Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông
Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }
cho A= 2+2^3+2^4+....+2^100 a, chứng minh a+2 là lũy thừa của 2 . b, tìm x thuộc N biết a+2=2^x+1 c,chứng minh A CHIA HẾT cho A, A chia hết cho 31 và A không chia hết cho 4
Bài 1:
Cho s=1+2+2^2+2^3+...+2^9.chứng minh rằng s nhỏ hơn 5×2^8
Bài2 :
Cho biểu thức b=2018+2018^2+2018^3+....+2018^100.chứng minh b chia hết cho 2019
Bài 3:
Cho biểu thức a=1+2+2^2+2^3+...+2^48+2^49.tìm số tự nhiên x.biết a+1=2^n-1
Bài 4:
Tìm số tự nhiên x biết :
1+2+2^2+2^3+....+2^x=128
Bai5 :
Cho biểu thức b=3+3^2^3^3+...+3^99+3^100.tìm x biết 2×b+3=3^x
Bài 6:
Cho biểu thức a=4+2^3+2^4+2^5+....+2^2003+2^2004.chứng minh rằng a là một lũy thừa của 2
Giúp mik với mik đang cần gấp
Bài 1 : Ta có : S = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 29
2S = 2(1 + 2 + 22 + 23 + ... + 29)
2S = 2 + 22 + 23 + ... + 210
2S - S = (2 + 22 + 23 + ... + 210) - (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 29)
S = 210 - 1 = 28.4 - 1
Vậy S < 5 x 28
Bn có thể giải cho mik bài2 và bài4 đc ko ngay bây giờ nhé
a,Chứng minh rằng A là một lũy thừa của 2
A=4+2^2+2^3+2^4+......+2^20
b,Chứng tỏ A=3^1+3^2+3^3+.....+3^60 chia hết cho 13
b: \(A=3\left(1+3+3^2\right)+...+3^{58}\left(1+3+3^2\right)\)
\(=13\left(3+...+3^{58}\right)⋮13\)
\(a,\Leftrightarrow2A=8+2^3+2^4+...+2^{21}\\ \Leftrightarrow2A-A=8+2^3+2^4+...+2^{21}-4-2^2-2^3-...-2^{20}\\ \Leftrightarrow A=2^{21}+8-4-2^2=2^{21}\left(đpcm\right)\\ b,A=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{58}+3^{59}+3^{60}\right)\\ A=3\left(1+3+3^2\right)+3^4\left(1+3+3^2\right)+...+3^{58}\left(1+3+3^2\right)\\ A=\left(1+3+3^2\right)\left(3+3^4+...+3^{58}\right)\\ A=13\left(3+3^4+...+3^{58}\right)⋮13\)
a,Chứng minh rằng A là một lũy thừa của 2
A=4+2^2+2^3+2^4+......+2^20
b,Chứng tỏ A=3^1+3^2+3^3+.....+3^60 chia hết cho 13
Bài 1
a) Viết tổng sau thành 1 tích
3^4+3^5+3^6+3^7
b)Chứng minh rằng
a)A=1+3+3^2+......3^99 chia hết cho 40
Bài 2 Chứng minh rằng
a) A=5+5^2+5^3+.....+5^2004 cha hết cho 6 ,31,156
b)B=165+2^15 chia hết cho 33
Bài 3 Cho M = 1+2+2^2+....+2^200
a)Viết M+1 dưới dạng lũy thừa
b)N=3+3^2+.....+3^2015
Chứng minh rằng 2N+3 là 1 lũy thừa
Bài 1
a) 34 + 35 + 36 + 37 = 34(1 + 3 + 32 + 33)\
b) a)A = 1 + 3 + 32 +......399 =(1 + 3 + 32 + 33 ) + ...+(396 + 397 + 398 + 399)
= (1 + 3 + 32 + 33 ) + .. +396(1 + 3 + 32 + 33 )
= 40 + ... + 396 . 40
= 40 (1 + 3 +...+ 396) chia hết cho 40
Bài 2
a)
+)A chia hết cho 6
\(A=5+5^2+5^3+...+5^{2004}\)
\(A=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{2003}+5^{2004}\right)\)
\(A=\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+...+5^{2002}\left(5+5^2\right)\)
\(A=30+5^2.30+...+5^{2002}.30\)
\(A=30\left(1+5^2+...+5^{2002}\right)\)chia hết cho 6
+)A chia hết cho 31
\(A=5+5^2+5^3+...+5^{2004}\)
\(A=\left(5+5^2+5^3\right)+\left(5^4+5^5+5^6\right)+...+\left(5^{2002}+5^{2003}+5^{2004}\right)\)
\(A=\left(5+5^2+5^3\right)+5^3\left(5+5^2+5^3\right)+...+5^{2001}\left(5+5^2+5^3\right)\)
\(A=155+5^3.155+...+5^{2001}.155\)
\(A=155\left(1+5^3+...+5^{2001}\right)\)chia hết cho 31
+) A chia hết cho 156
\(A=5+5^2+5^3+...+5^{2004}\)
\(A=\left(5+5^2+5^3+5^4\right)+\left(5^5+5^6+5^7+5^8\right)+...+\left(5^{2001}+5^{2002}+5^{2003}+5^{2004}\right)\)
\(A=\left(5+5^2+5^3+5^4\right)+5^4\left(5+5^2+5^3+5^4\right)+...+5^{2000}\left(5+5^2+5^3+5^4\right)\)
\(A=780+5^4.780+...+5^{2000}.780\)
\(A=780\left(1+5^4+...+5^{2000}\right)\)chia hết cho 156
b)B=165+2^15 chia hết cho 33
ta có 165 chia hết cho 33
mà 215 ko chia hết cho 33
vậy 165+2^15 không chia hết cho 33 hay B không chia hết cho 33.
chứng tỏ A= 1+\(3^1\)+\(3^2\)+....+\(3^{99}\)là B(4) và là B (40).
Cho A= 4+42+43+...+450. Chứng minh rằng 3A+4 là 1 lũy thừa của 4