Những câu hỏi liên quan
ßσss™|๖ۣۜHắc-chan|
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
2 tháng 8 2019 lúc 17:19

a) \(x^2+x+1=x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)

Kiệt Nguyễn
2 tháng 8 2019 lúc 17:22

c) \(C=4x-10-x^2=-\left(x^2-4x+10\right)\)

\(=-\left(x^2-4x+4+6\right)=-\left[\left(x-2\right)^2+6\right]\)

\(=-\left(x^2-4x+4+6\right)=-\left[\left(x-2\right)^2\right]-6\le-6< 0\forall x\)

Thuytiev
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 11:23

a: Sửa đề: 1/4x+x^2+2

x^2+1/4x+2

=x^2+2*x*1/8+1/64+127/64

=(x+1/8)^2+127/64>=127/64>0 với mọi x

=>ĐPCM

b: 2x^2+3x+1

=2(x^2+3/2x+1/2)

=2(x^2+2*x*3/4+9/16-1/16)

=2(x+3/4)^2-1/8 

Biểu thức này ko thể luôn dương nha bạn

c: 9x^2-12x+5

=9x^2-12x+4+1

=(3x-2)^2+1>=1>0 với mọi x

d: (x+2)^2+(x-2)^2

=x^2+4x+4+x^2-4x+4

=2x^2+8>=8>0 với mọi x

Nguyễn Đức Quang Tuan
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
29 tháng 7 2016 lúc 20:02

a) vì 3x2 \(\ge0\) => 3x2 \(\ge-5x\) ; 3 \(\ge0\)

=> đa thức 3x2 - 5x + 3 > 0

t i c k nhé!! 4543545656456475678768769898968674745764553364578768568

Nguyễn Văn Nguyênn
11 tháng 7 2020 lúc 13:33

3-5+3 =1 do đó kq luôn dương 

vô cùng ngắn gọn nhưng nớ đó là mẹo chứ chớ trình bầy khi làm 

ko cô bảo =nôn côn nha =)

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
11 tháng 7 2020 lúc 15:48

a, \(3x^2-5x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x^2\ge0\\3x^2\ge-5x\\3>0\end{cases}}\)=> pt luôn dương 

b, \(2x^2+4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x^2\ge0\\2x^2\ge4x\\3>0\end{cases}}\)=> pt luôn dương 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hiếu Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 9 2021 lúc 21:49

a, chỉ có luôn ko dương thôi bạn ạ =)))

 \(3x-x^2-7=-\left(x^2-3x\right)-7=-\left(x^2-2.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}-\frac{9}{4}\right)-7\)

\(=-\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{19}{4}\le-\frac{19}{4}< 0\forall x\)

Vậy biểu thức trên luôn âm với mọi x 

b, \(-x^2+6x-10=-\left(x^2-6x+9-9\right)-10=-\left(x-3\right)^2-1\le-1< 0\forall x\)

Vậy biểu thức trên luôn âm với mọi x 

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 9 2021 lúc 22:06

luôn âm chứ bạn :)\

3x - x2 - 7 = -( x2 - 3x + 9/4 ) - 19/4 = -( x - 3/2 )2 - 19/4 ≤ -19/4 < 0 ∀ x ( đpcm )

6x - x2 - 10 = -( x2 - 6x + 9 ) - 1 = -( x - 3 )2 - 1 ≤ -1 < 0 ∀ x ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Doãn Lê Thành
Xem chi tiết
Vani
Xem chi tiết
Minh Hiếu
20 tháng 8 2021 lúc 10:33

A=(x+2)^2 +3

B=(x-5)^2 +4

Minh Hiếu
20 tháng 8 2021 lúc 10:37

C=4(x+1/2)^2 +4

D=(x-1/2)^2 +19/4

E=2(x-3/4)^2 +95/8

 

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2021 lúc 23:31

a: \(A=x^2-x+1\)

\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

b: \(B=-x^2+4x-17\)

\(=-\left(x^2-4x+17\right)\)

\(=-\left(x^2-4x+4+13\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2-13< 0\forall x\)

Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 9 2021 lúc 23:31

a) \(A=x^2-x+1=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)

b) \(4x-17-x^2=-\left(x^2-4x+4\right)-13=-\left(x-2\right)^2-13\le-13< 0\)

Ruby
24 tháng 9 2021 lúc 23:51

a) A = \(x^2-x+1\) 

        = \(x^2\) - 2.\(x\).\(\dfrac{1}{2}\) + \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\) + \(\dfrac{3}{4}\)

         = \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\) + \(\dfrac{3}{4}\)

Với mọi \(x\) ta có:

            \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\) ≥ 0

        ➩\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\) + \(\dfrac{3}{4}\) > \(\dfrac{3}{4}\)

        ➩\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\)  + \(\dfrac{3}{4}\) > 0

        ➩\(x^2-x+1\) > 0

         ➩ A > 0

Vậy biểu thức A = \(x^2-x+1\) luôn dương với mọi \(x\)

 

Phan Ngọc Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
18 tháng 12 2016 lúc 12:56

Chứng minh bt k phụ thuộc vào biến:

a) \(A=\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)

\(=6x^2+33x-10x-55-6x^2-14x-9x-21=-76\)

Vậy giá trị của A k phụ thuộc vào biến

b) \(\left(x-1\right)^2+\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left[\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\right]^2=\left(x-1-x-1\right)^2=-2^2=4\)

Vậy giá trị của bt B k phụ thuộc vào biến

Chứng minh luôn luôn dương:

a) \(A=x\left(x-6\right)+10=x^2-6x+9+1=\left(x-3\right)^2+1\)

Vì: \(\left(x-3\right)^2\ge0,\forall x\)

=> \(\left(x-3\right)^2+1>0,\forall x\)

=>đpcm

b) \(B=x^2-2x+9y^2-6y+3=\left(x^2-2x+1\right)+\left(9y^2-6y+1\right)+1=\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2+1\)

Vì: \(\left(x-1\right)^2\ge0,\forall x;\left(3y-1\right)^2\ge0,\forall y\)

=> \(\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2\ge0,\forall x,y\)

=> \(\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2+1>0\)

=>đpcm

bool
Xem chi tiết
Seulgi
18 tháng 3 2020 lúc 21:13

A = x(x - 6) + 10

A = x^2 - 6x + 9 + 1

A = (x - 3)^2 + 1 > 1

B = x^2 - 2x + 9y^2 - 6y + 3

B = (x^2 - 2x + 1) + (9y^2 - 6y + 1) + 1

B = (x - 1)^2 + (3y - 1)^2 + 1 > 1

Khách vãng lai đã xóa