Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2022 lúc 22:52

?2:

a: Xét ΔBAC và ΔDCA có 

\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\)

AC chung

\(\widehat{BCA}=\widehat{DAC}\)

Do đó: ΔBAC=ΔDCA
SUy ra: BC=DA và AB=CD

b: Gọi O là giao điểm của AC và BD

Xét ΔAOB và ΔCOD có 

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)

AB=CD

\(\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\)

Do đó: ΔAOB=ΔCOD

Suy ra: OA=OC và OB=OD

Xét ΔAOD và ΔCOB có

OA=OC

\(\widehat{AOD}=\widehat{COB}\)

OD=OB

Do đó: ΔAOD=ΔCOB

Suy ra: AD=CB và \(\widehat{ADO}=\widehat{CBO}\)

=>AD//BC

Trọng Đào Duy
Xem chi tiết
nguyenaithienkim
Xem chi tiết
Nguyễn Lệ Ngân
7 tháng 7 2016 lúc 10:50

Vẽ hình than ABCD, nối AC

Cách 1:

a) Xét hình than ABCD (AB//CD) và AB<CD 

    Theo BĐT trong tam giác ta có :

              AD>DC - AC (1)

              BC>AC - AB (2)

  Cộng (1) và (2) theo từng vế ta được :

              AD + BC > CD - AC + AC - AB

              AD + BC > CD - AB (đpcm)

william
Xem chi tiết
An Thy
29 tháng 6 2021 lúc 19:27

Kẻ \(AE,BF\bot CD\)

Vì \(AE\parallel BF(\bot CD),AB\parallel EF\) (ABCD là hình thang cân)

\(\Rightarrow ABFE\) là hình bình hành có \(\angle AEF=90\Rightarrow ABFE\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow AB=FE\)

Dễ dàng chứng minh được \(DE=CF\left(\Delta ADE=\Delta BFC\right)\)

\(\Rightarrow DE=\dfrac{CD-AB}{2}=\dfrac{7-3}{2}=2\)

\(\Rightarrow AE=\sqrt{AD^2-DE^2}=\sqrt{5^2-2^2}=\sqrt{21}\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right).AE=\dfrac{1}{2}\left(7+3\right).\sqrt{21}=5\sqrt{21}\)

Hatake Kakashi
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Thành
Xem chi tiết
nguyenduchuu
Xem chi tiết
Trần Cao Anh Triết
18 tháng 1 2016 lúc 21:23

Từ B, kẻ BN vuông góc với CD, BN cắt EG tại M. 
=> NC = DC - DN = 20m ; ED = 10m 
và EM = AB = 40m 
*Tính MG=? 
ta có ABND là hình vuông, có cạnh là 40m 
Tam giác BMG đồng dạng tam giác BNC vì: 
góc B chung 
góc M bằng góc góc N 
Nên : ta có tỉ số đồng dạng BM/BN = MG/NC 
<=> 30/40 = MG/20 
<=> MG = 15m 
Do đó : EG = EM + MG = 40 + 15 = 55m 
Vậy: diện tích hình thang ABGE là : S1 = (AB+GE)*AE/2 = 1425 (m2) 
* Tính diện tích hình thang ABCD: 
ta có : S = (AB+CD)*AD/2 = 2000 (m2) 
Trong tam giác ABG, kẻ đường cao GH vuông góc AB tại H 
=> GH = AE = 30m 
Diện tích tam giác ABG là : S2 = GH*AB/2 = 600 (m2) 
Vậy diện tích tứ giác AGCD là : 
S3 = S - S2 = 1400 (m2) 

đặng đức anh
7 tháng 4 2017 lúc 20:19

cho minh tra loi khac duoc ko

Vu Thi Quynh Anh
Xem chi tiết