Những câu hỏi liên quan
Tung Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
7 tháng 8 2016 lúc 22:38

diều kiện x >= 0

P=\(\left(\frac{x+2}{x\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right).\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(\frac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}+1}.\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

=\(\frac{\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}+1}.\frac{4\sqrt{x}}{3}\)=\(\frac{4\sqrt{x}}{3x-3\sqrt{x}+3}\)

P=8/9

<=> \(\frac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\frac{8}{9}\)

<=> \(3\sqrt{x}=2x-2\sqrt{x}+1\)

<=> \(2x-5\sqrt{x}+2=0\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=\frac{1}{4}\end{array}\right.\)

vậy x=4 hoặc x=1/4 thì p=8/9

 

 

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
7 tháng 8 2016 lúc 22:45

a) \(P=\left(\frac{x+2}{x\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\frac{4\sqrt{x}}{3}\left(ĐK:x\ge0;x\ne-1\right)\)

\(=\left[\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right]\cdot\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(=\frac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(=\frac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

b) Để P=8/9

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\frac{8}{9}\)

\(\Leftrightarrow24\left(x-\sqrt{x}+1\right)=36\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow24x-24\sqrt{x}+24-36\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow24x-60\sqrt{x}+24=0\)

\(\Leftrightarrow12\left(2x-5\sqrt{x}+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\sqrt{x}\right)-\left(4\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)-2\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2\sqrt{x}-1=0\\\sqrt{x}-2=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\sqrt{x}=\frac{1}{2}\\\sqrt{x}=2\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{4}\left(tm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{array}\right.\)

Bình luận (0)
Trần Anh Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2020 lúc 17:37

Đây đâu phải bài lớp 8!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
27 tháng 6 2021 lúc 7:59

Không có max

`a)sqrt{x^2-2x+5}`

`=sqrt{x^2-2x+1+4}`

`=sqrt{(x-1)^2+4}`

Vì `(x-1)^2>=0`

`=>(x-1)^2+4>=4`

`=>sqrt{(x-1)^2+4}>=sqrt4=2`

Dấu "=" xảy ra khi `x=1.`

`b)2+sqrt{x^2-4x+5}`

`=2+sqrt{x^2-4x+4+1}`

`=2+sqrt{(x-2)^2+1}`

Vì `(x-2)^2>=0`

`=>(x-2)^2+1>=1`

`=>sqrt{(x-2)^2+1}>=1`

`=>sqrt{(x-2)^2+1}+2>=3`

Dấu "=" xảy ra khi `x=2`

Bình luận (2)
Trình
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
8 tháng 9 2017 lúc 22:31

 ( a = 3; b =-4; c = 1)

TXĐ : D = R.

Tọa độ đỉnh I (2/3; -1/3).

Trục đối xứng : x = 2/3

Tính biến thiên :

a = 3 > 0 hàm số nghịch biến trên (-∞; 2/3). và đồng biến trên khoảng 2/3 ; +∞)

bảng biến thiên :

x

-∞

2/3

 

+∞

y

+∞

\searrow

-1/3

\nearrow

+∞

Các điểm đặc biệt :

(P) giao trục hoành y = 0 :  3x2 – 4x + 1 = 0 <=> x = 1 v x = ½

(P) giao trục tung : x = 0 => y = 1

Đồ thị :

P/s: Bn tham khảo nhé, mk ko chắc đâu

Bình luận (0)
missing you =
Xem chi tiết
trương khoa
23 tháng 5 2021 lúc 11:33

,

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 5 2021 lúc 11:54

Ngắn gọn thì đây là 1 bài toán không giải được (min max tồn tại, nhưng không thể tìm được)

Cực trị xảy ra tại \(x=\dfrac{a}{b}\) là nghiệm của pt bậc 4:

\(7x^4+11x^3-3x^2-4x-2=0\)

Là một pt không thể phân tích về các pt bậc thấp hơn

Bình luận (3)
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 5 2021 lúc 12:12

Nếu sửa đề thế này thì có thể quy về 1 biến khá đơn giản:

\(3-ab=a^2+b^2\ge2ab\Rightarrow ab\le1\)

\(3-ab=a^2+b^2\ge-2ab\Rightarrow ab\ge-3\)

\(\Rightarrow-3\le ab\le1\)

\(P=\left(a^2+b^2\right)^2-2a^2b^2-ab=\left(3-ab\right)^2-2a^2b^2-ab=-a^2b^2-7ab+9\)

Đặt \(ab=x\Rightarrow-3\le x\le1\)

\(P=-x^2-7x+9=\left(-x^2-7x+8\right)+1=1+\left(1-x\right)\left(x+8\right)\ge1\)

\(P=\left(-x^2-7x-12\right)+21=21-\left(x+3\right)\left(x+4\right)\le21\)

Bình luận (1)
Nguyễn Huỳnh Minh Thư
Xem chi tiết
Tung Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
2 tháng 8 2016 lúc 21:44

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Yêu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 2 2017 lúc 17:04

a) Ta có: \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\ge0\)

\(\Rightarrow A=\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-1\ge-1\)

Vậy \(MIN_A=-1\) khi \(x=\frac{-1}{6}\)

b) Ta có: \(-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\le0\) ( do \(\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\ge0\) )

\(\Rightarrow B=-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6+3\le3\)

Vậy \(MAX_B=3\) khi \(x=\frac{3}{10}\)

Bình luận (0)
dao xuan tung
Xem chi tiết
Edogawa Conan
18 tháng 10 2019 lúc 20:18

a) Ta có: 3|x - 14| \(\ge\)\(\forall\)x

=> 3|x - 14| + 4 \(\ge\)\(\forall\)x

=> \(\frac{6}{3\left|x-14\right|+4}\le\frac{3}{2}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra <=> x - 14 = 0 <=> x = 14

Vậy MaxA = 3/2 <=> x = 14

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HUYNHTRONGTU
8 tháng 11 2020 lúc 0:22

b) Mình có: |2x + 6| = \(\orbr{\begin{cases}2x+6\\-2x-6\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)BMin = - 2x- 6  + 2 + 2x = -4 khi x \(\le\)-3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa