Những câu hỏi liên quan
nguyen van duyet
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
8 tháng 9 2016 lúc 21:50

\(x=0,2\)

Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Phương An
17 tháng 10 2016 lúc 19:16

\(\frac{5}{9}-1^2_9x=\frac{2}{3}-\frac{15}{9}z\)

\(\frac{15}{9}x-\frac{11}{9}x=\frac{2}{3}-\frac{5}{9}\)

\(\frac{4}{9}x=-\frac{1}{9}\)

\(x=-\frac{1}{4}\)

Demngayxaem
Xem chi tiết
Trà My
3 tháng 1 2017 lúc 10:07

Bài 2:

TH1: \(x\le-\frac{5}{2}\)

<=>\(-\left(x+\frac{5}{2}\right)+\frac{2}{5}-x=0\)<=>\(-x-\frac{5}{2}+\frac{2}{5}-x=0\)<=>\(-\frac{21}{10}-2x=0\)

<=>\(-2x=\frac{21}{10}\)<=>\(x=\frac{-21}{20}\)(loại)

TH2: \(-\frac{5}{2}< x\le\frac{2}{5}\)

<=>\(x+\frac{5}{2}+\frac{2}{5}-x=0\)<=>\(\frac{29}{10}=0\)(loại)

TH3: \(x>\frac{2}{5}\)

<=>\(x+\frac{5}{2}+x-\frac{2}{5}=0\)<=>\(2x+\frac{21}{10}=0\)<=>\(2x=-\frac{21}{10}\)<=>\(x=-\frac{21}{20}\)(loại)

Vậy không có số x thỏa mãn đề bài

Trà My
3 tháng 1 2017 lúc 10:06

Bài 1:

Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\) nên\(\left(x-2\right)^2\le0\) khi \(\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Bài 3:

Đặt \(\frac{x}{15}=\frac{y}{9}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15k\\y=9k\end{cases}}\)

Theo đề bài: xy=15 <=> 15k.9k=135k2=15 <=> k2=1/9 <=> k=-1/3 hoặc k=1/3

+) \(k=-\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\left(-\frac{1}{3}\right).15=-5\\y=\left(-\frac{1}{3}\right).9=-3\end{cases}}\)

+) \(k=\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{3}.15=5\\y=\frac{1}{3}.9=3\end{cases}}\)

Vậy ...........

Trần Quang Chiến
Xem chi tiết
Vũ
18 tháng 1 2016 lúc 17:49

Thi vòng 12 à bạn!!! Để mk chép đề mà làm 

Học Tập
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 6 2017 lúc 17:25

Ta có : \(9^{x-1}=\frac{1}{9}\)

=> \(9^{x-1}=9^{-1}\)

=> x - 1 = -1

=> x = 0 

ko biết bạn học mũ âm chưa nêu chưa thì mk xin lỗi 

=> 

Học Tập
18 tháng 6 2017 lúc 17:26

Cảm ơn bạn nha. Còn mấy phần kia bạn biết làm không?

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 6 2017 lúc 17:43

2) Ta có : \(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}+\left|x+y+z\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-\sqrt{2}^2}+\sqrt{y^2+\sqrt{2}^2}+\left|x+y+z\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-2}+\sqrt{y^2+2}+\left|x+y+z\right|=0\)

Mà : \(\sqrt{x^2-1}\ge0\)\(\sqrt{y^2+2}\ge0\)\(\left|x+y+z\right|\ge0\)

Nên : \(\sqrt{x^2-1}=0;\sqrt{y^2+2};\left|x+y+z\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-1=0\\y^2+2=0\\x+y+z=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=1\\y^2=-2\\z=0-x-y\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\y=-\sqrt{2}\\z=0-1+\sqrt{2}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\y=-\sqrt{2}\\z=-1+\sqrt{2}\end{cases}}}\)

Hồ Quế Ngân
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
11 tháng 9 2016 lúc 9:22

\(2\cdot2^2\cdot2^3\cdot2^4\cdot\cdot\cdot2^x=32768\)

\(\Leftrightarrow2^{1+2+3+4+\cdot\cdot\cdot+x}=2^{15}\)

\(\Leftrightarrow1+2+3+4+..+x=15\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\left(1+x\right)x}{2}=15\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=30=5\left(5+1\right)\)

Vậy x=5

Bài 2:

Bậc của đơn thức là 2+5+3=10

Bài 3:

\(\left|2x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{7}=\frac{38}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\frac{1}{2}\right|=5\)

+)TH1: \(x\ge\frac{1}{4}\) thì bt trở thành

\(2x-\frac{1}{2}=5\Leftrightarrow2x=\frac{11}{2}\Leftrightarrow x=\frac{11}{4}\left(tm\right)\)

+)TH2: \(x< \frac{1}{4}\) thì pt trở thành

\(2x-\frac{1}{2}=-5\Leftrightarrow2x=-\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{9}{4}\left(tm\right)\)

Vậy x={-9/4;11/4}

Dich Duong Thien Ty
Xem chi tiết
Iruko
18 tháng 8 2015 lúc 10:57

Chỉ là không ai họ gọi thôi còn định nghĩa vẫn có

phantuananh
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
21 tháng 2 2016 lúc 21:35

\(\begin{cases}\sqrt{xy}+\frac{1}{\sqrt{xy}}=\frac{5}{2}\\\sqrt{x}+\sqrt{y}+\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}=\frac{9}{2}\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}xy+1=\frac{5\sqrt{xy}}{2}\\\sqrt{xy}.\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)+\sqrt{x}+\sqrt{y}=\frac{9\sqrt{xy}}{2}\end{cases}\)

Đặt P=\(\sqrt{xy}\);S=\(\sqrt{x}+\sqrt{y}\)(S2\(\ge\)4P)

Ta có HPT: \(\begin{cases}P^2+1=\frac{5P}{2}\\S.P+P=\frac{9P}{2}\end{cases}\)

Tới đây dễ tự làm 

Đặng Minh Triều
21 tháng 2 2016 lúc 21:23

Khử mẫu đặt S P

phantuananh
21 tháng 2 2016 lúc 21:31

là sao triều cậu giải thử đi 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:20

a)

\(\begin{array}{l}x.\frac{{14}}{{27}} = \frac{{ - 7}}{9}\\x = \frac{{ - 7}}{9}:\frac{{14}}{{27}}\\x = \frac{{ - 7}}{9}.\frac{{27}}{{14}}\\x = \frac{{ - 3}}{2}\end{array}\)                

Vậy \(x = \frac{{ - 3}}{2}\).

b)

\(\begin{array}{l}\left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):x = \frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):\frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right).\frac{3}{2}\\x = \frac{{ - 5}}{6}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 5}}{6}\).

c)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:0,125\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:\frac{1}{8}\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}.8\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}:\frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}.2\\x = \frac{4}{5}\end{array}\)      

Vậy \(x = \frac{4}{5}\)

d)

\(\begin{array}{l} - \frac{5}{{12}}x = \frac{2}{3} - \frac{1}{2}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{4}{6} - \frac{3}{6}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{1}{6}\\x = \frac{1}{6}:\left( { - \frac{5}{{12}}} \right)\\x = \frac{1}{6}.\frac{{ - 12}}{5}\\x = \frac{{ - 2}}{5}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{5}\).

Chú ý: Khi trình bày lời giải bài tìm x, sau khi tính xong, ta phải kết luận.