Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
27 tháng 8 2023 lúc 20:29

- Nghệ thuật đối trong hai câu thực và hai câu luận:

+ Hai câu thực: “thần chôn vẫn hận”, “không mệnh đốt còn vương”

+ Hai câu luận: “nỗi hờn kim cổ”

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Thanh An
29 tháng 1 lúc 21:05

Tham khảo!

- Nghệ thuật đối trong hai câu thực và hai câu luận:

+ Hai câu thực: “thần chôn vẫn hận”, “không mệnh đốt còn vương”

+ Hai câu luận: “nỗi hờn kim cổ”

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 12 2023 lúc 21:19

- Hình tượng thiên nhiên trong hai câu luận đã góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phận người con gái: 

+ Biện pháp đảo ngữ kết hợp với các động từ mạnh “xiên”, “đâm” kết hợp với bổ ngữ thể hiện sự ngang ngạnh, bướng bỉnh của nhà thơ.

+ Hình ảnh: rêu (mềm yếu), đá (thấp bé) không cam chịu số phận, bằng mọi cách cố vươn lên những cản trở (mặt đất, chân mây) để chứng tỏ mình

→ Tạo nên những hình ảnh miêu tả sinh động, căng đầy sức sống trong những tình huống bi thảm nhất để thể hiện rõ nhất tâm trạng của nhà thơ: gắng gượng vươn lên

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 3 2023 lúc 14:53

- Luận đề: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”

→ Nhân nghĩa có nghĩa thương người mà làm theo lẽ phải. Tư tưởng nhân nghĩa là tiền đề cơ sở lí luận cho cuộc kháng chiến.

- Tác dụng của nghệ thuật đối trong các câu văn biền ngẫu là: Giúp tăng thêm tính hài hòa trong diễn đạt, nhấn mạnh, tăng tính thuyết phục cho các câu văn biền ngẫu.

Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 8:08

- Luận đề: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”

→ Nhân nghĩa có nghĩa thương người mà làm theo lẽ phải. Tư tưởng nhân nghĩa là tiền đề cơ sở lí luận cho cuộc kháng chiến.

- Tác dụng của nghệ thuật đối trong các câu văn biền ngẫu là: Giúp tăng thêm tính hài hòa trong diễn đạt, nhấn mạnh, tăng tính thuyết phục cho các câu văn biền ngẫu.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 2:16

- Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa:

- Hình ảnh tháp Linh Tế trên núi Dục Thúy in bóng xuống nước như cài cây trâm ngọc vào mái đầu cô gái, sóng nước trong sáng như soi búi tóc biếc vào tấm gương lớn. Biện pháp nhân hóa làm cho cảnh vật mang dáng vẻ và tâm hồn người – yểu điệu, duyên dáng, hữu tình.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 20:23

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ hai câu luận.

- Chú ý hai hình ảnh “trâm thanh ngọc”, “kính thúy hoàn”.

Lời giải chi tiết:

- Tác giả sử dụng biện pháp so sánh: Tháp ảnh trâm thanh ngọc/ Ba quang kính thúy hoàn

+ So sánh bóng tháp như chiếc trâm ngọc xanh, ánh sáng của sông nước phản chiếu ngọn núi như đang soi mái tóc biếc.

→ Sử dụng biện pháp tu từ so sánh cùng hai hình ảnh “trâm thanh ngọc”, “kính thúy hoàn” giúp tăng thêm sự liên tưởng cho cảnh vật, từ đó gửi gắm thông điệp về vẻ đẹp của núi Dục Thúy.

Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:06

- Tác giả sử dụng biện pháp so sánh: Tháp ảnh trâm thanh ngọc/ Ba quang kính thúy hoàn

+ So sánh bóng tháp như chiếc trâm ngọc xanh, ánh sáng của sông nước phản chiếu ngọn núi như đang soi mái tóc biếc.

=> Sử dụng biện pháp tu từ so sánh cùng hai hình ảnh “trâm thanh ngọc”, “kính thúy hoàn” giúp tăng thêm sự liên tưởng cho cảnh vật, từ đó gửi gắm thông điệp về vẻ đẹp của núi Dục Thúy.

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 3:14

- Hình tượng thiên nhiên trong hai câu luận đã góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phận người con gái: 

+ Biện pháp đảo ngữ kết hợp với các động từ mạnh “xiên”, “đâm” kết hợp với bổ ngữ thể hiện sự ngang ngạnh, bướng bỉnh của nhà thơ.

+ Hình ảnh: rêu (mềm yếu), đá (thấp bé) không cam chịu số phận, bằng mọi cách cố vươn lên những cản trở (mặt đất, chân mây) để chứng tỏ mình

→ Tạo nên những hình ảnh miêu tả sinh động, căng đầy sức sống trong những tình huống bi thảm nhất để thể hiện rõ nhất tâm trạng của nhà thơ: gắng gượng vươn lên

Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
10 tháng 11 2021 lúc 13:17

thơ đâu bạn???

Đinh Minh Đức
10 tháng 11 2021 lúc 13:19

thơ nào vậy trời

Đinh Minh Đức
10 tháng 11 2021 lúc 19:17

ấy ấy

nhầm nhầm

tớ quên mất

Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Phương Thảo
7 tháng 11 2016 lúc 18:55

_ Cảnh rừng Việt Bắc : +) tiếng suối như tiếng hát xa.

+) trăng lồng cổ thụ , bóng lồng hoa.

=> Ko gian yên tĩnh , trong đêm khuya , âm thanh , ánh sáng .

_ Nghệ thuật : so sánh , điệp từ

<=> Tạo nên 1 bức tranh có 2 màu sáng , tối ; trắng hoặc đen , đó là vẻ đẹp huyền ảo , lung linh , chập chờn , ấm áp , quấn quýt hào quyện vs nhau .

_ Cảnh rừng Việt Bắc trong 1 đêm khuya nhưng ko hoang vắng , lạnh lẽo.

=> Tác gải là ng yêu thiên nhiên .

 

 

Huỳnh Thị Thanh Thúy
7 tháng 11 2016 lúc 19:23

Bức tranh thiên nhiên không gian : trong rừng ( tiếng suối ) thời gian : buổi tối ( trăng) âm thanh : tiếng suối như tiếng hát cảnh vật có suối , trăng , cổ thụ, hoa. Màu sắc sáng như 1 bức tranh sơn mài. Nghệ thuật so sánh tinh tế tiếng suối như tiếng hát cho thấy sự gần gũi và điệp ngữ : lồng Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Ba vật thể lớn bé cao thấp khác nhau nhưng vẫn lồng vào nhau nâng đỡ chi nhau tại một bức tranh thật lung linh. Qua bài thơ này ta thấy ngoài có lòng yeu nước cong có tình yêu quê hương chân thành sâu sắc.

Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
31 tháng 10 2016 lúc 19:32

gianroikhocroi

 Linh Đan
4 tháng 11 2016 lúc 20:23

Các bạn ơi giúp mình phần C-Hoạt động luyện tập bài 2,3,4 với

Anh_Nguyễn_2652010
11 tháng 9 2022 lúc 17:28

Trả lời:

Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ, nhân hoá.

- Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình

- Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.

-Nhân hoá; “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”: cảnh vật gần gũi, vận động        -Câu thơ thứ 2 miêu tả tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.

=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người.