Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tienthanhr
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 12 2021 lúc 14:16

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\)

\(U_A=R_{tđ}\cdot I_A=20\cdot0,2=4V\Rightarrow U_V=4V\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,2\cdot5=1V\)

\(U_2=U-U_1=4-1=3V\)

Ami Mizuno
27 tháng 12 2021 lúc 14:17

a.Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\)

b. Hiệu điện thế của đoạn mạch là:

\(U=I_aR_{tđ}=0,2.20=4V\)

Hiệu điện thế của R1 là: \(U_1=R_1.I_a=5.0,2=1V\)

Số chỉ vôn kế V là: Uv=U=4V

Số chỉ vôn kế V1: Uv1=U1=1V

Số chỉ vôn kế V2: Uv2=U-U1=4-1=3V

Đại Phạm
Xem chi tiết
Edogawa Conan
22 tháng 9 2021 lúc 10:10

a) Điện trở tương đương của mạch:

Ta có: \(R_{tđ}=R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)

b) Điện trở R2:

Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2\Leftrightarrow R_2=R_{tđ}-R_1=12-5=7\left(\Omega\right)\)

NGUYỄN TẤN THỊNH
22 tháng 9 2021 lúc 17:46

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch

 𝑅𝑡đ = 𝑈𝐴𝐵 𝐼 = 6 0,5 = 12𝛺 b) Vì R1 nối tiếp R2 nên: Rtđ = R1 + R2  12 = 5 + R2  => R2 = 12 – 5 = 7 Ω
pink hà
Xem chi tiết
missing you =
31 tháng 7 2021 lúc 21:03

\(Ia=I12=4A\)

\(Ia1=I1=1A\)

\(=>Ia2=Ia-Ia1=3A\)

\(=>Uv=U2=U1=I2.R2=60\left(V\right)=>R1=\dfrac{U1}{I1}=60\left(om\right)\)

 

Dương Thức
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
8 tháng 11 2021 lúc 16:13

Uhm, sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2018 lúc 12:39

Cách 1:

a) Áp dụng định luật Ôm, ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch:

R = UAB /I = 6/0,5 = 12Ω

b) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:

R = R1 + R2 → R2 = R – R1 = 12 – 5 = 7Ω

Cách 2: Áp dụng cho câu b.

Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.

I = I1 = I2 = 0,5 A

→ hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V

Mà UAB = U1 + U2 = 6V → U2 = 6 – 2,5 = 3,5V

→ R2 = U2 /I2 = 3,5 / 0,5 = 7Ω.

Nguyễn Việt Đức Anh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
3 tháng 7 2023 lúc 16:41

\(a,12V=V_1+V_2\)

\(\rightarrow V_1=4V\)

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{4}{0,8}=5\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{8}{0,8}=10\left(\Omega\right)\)

\(b,I=\dfrac{30V}{R_1+R_2}=\dfrac{30}{15}=2\left(A\right)\)

\(V=5\Omega.2A+10\Omega2A=10V+20V=30V\)

\(A=I=2\left(A\right)\)

Khangg 9/5
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 10 2021 lúc 8:47

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở tương đương: R = (R1.R2) : (R1 + R2) = (20.30) : (20 + 30) = 12 (\(\Omega\))

b. Hiệu điện thế của đoạn mạch AB: U = R.I = 12.1,2 = 14, 4 (V)

Do mạch mắc song song nên U = U1 = U2 = 14,4 (V)

c. Cường độ dòng điện qua R1 và R2:

I1 = U1 : R1 = 14,4 : 20 = 0,72 (A)

I2 = U2 : R2 = 14,4 : 30 = 0, 48 (A)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 12 2019 lúc 3:20

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2017 lúc 15:51

a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = E 1 + E 2 + E 3 = 12 + 6 + 6 = 24 ( V ) ;

r b = r 1 + r 2 + r 3 = 0 , 5 + 0 , 5 + 0 , 5 = 1 , 5 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Đ 2 P Đ = 6 2 3 = 12   ( Ω )   ;   I đ m = P Đ U Đ = 3 6 = 0 , 5 ( A ) .

Điện trở đoạn mạch gồm đèn Đ và bình điện phân mắc song song:

R Đ B = R Đ . R B R Đ + R B = 12.6 12 + 6 = 4 Ω

Điện trở mạch ngoài:  R N = R t + R Đ B = R t + 4

a) Cường độ dòng điện qua mạch chính:

I = I R t = I Đ B = I đ m + U đ m R B = E b R N + r b ⇒ 0 , 5 + 6 6 = 24 R t + 4 + 1 , 5 ⇒ R t = 11 , 5 ( Ω ) .

Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn và hai đầu bình điện phân:

U Đ p = U Đ = U p = I Đ p . R Đ p = 2 . 2 , 4 = 4 , 8 ( V ) .

b) Cường độ dòng điện qua bình điện phân:

I B = U đ m R B = 6 6 = 1 ( A ) .

Lượng bạc bám vào catốt:

m = 1 F . A n I B . t = 1 96500 . 108 1 .1. ( 2.3600 + 8.60 + 40 ) = 8 , 64 ( g ) .

Điện năng tiêu thụ trên bình điện phân:

W = I B 2 . R B . t = 12 . 6 . ( 2 . 3600 + 8 . 60 + 40 ) = 463200 ( J ) = 463 , 2 ( k J ) .

tran bao trung
Xem chi tiết