Một tia sáng SI đổi phương truyền khi đi từ không khí vào thủy tinh tại điểm tới I như hình vẽ.
a) Tia sáng trong thủy tinh bị lệch ra xa hay lại gần với pháp tuyến tại I? Giải thích.
b) Tính chiết suất của thủy tinh.
Một tia sáng SI truyền từ bán trụ thủy tinh ra không khí như hình vẽ. Biết chiết suất của không khí n 2 ≈ 1 , của thủy tinh n 1 ≈ 2 , α = 60 ∘ ,
a) Tìm góc khúc xạ của tia sáng khi đi ra không khí.
b) Giữ nguyên góc tới đưa khối thủy tinh vào trong nước, tính góc khúc xạ, biết chiết suất của nước là 4/3
c) Tìm vận tốc truyền ánh sáng trong thủy tinh, biết vận tốc truyền ánh sáng trong chân không là c = 3 . 10 8 m/s.
Một tia sáng SI truyền từ bán trụ thủy tinh ra không khí như hình vẽ. Biết chiết suất của không khí n 2 ≈ 1 , của thủy tinh n 1 = 2 , α = 60 ° .
Giữ nguyên góc tới đưa khối thủy tinh vào trong. Biết chiết suất của nước là n 3 = 4 3 . Góc khúc xạ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 32 °
B. 30 °
C. 60 °
D. 45 °
3/ Khi đưa khối thủy tinh vào nước thì góc tới vẫn không thay đổi nên i = 30 °
+ Áp dụng định luật khúc xạ tại I ta có:
Một tia sáng SI truyền từ bán trụ thủy tinh ra không khí như hình vẽ. Biết chiết suất của không khí n 2 ≈ 1 , của thủy tinh n 1 = 2 , α = 60 ° .
2/ Tìm góc khúc xạ của tia sáng khi đi ra không khí.
A. 60 °
B. 30 °
C. 90 °
D. 45 °
2/ Từ hình vẽ suy ra được góc tới i tại điểm I là: i = 90 ° − α = 90 − 60 = 30 ° ⇒ có tia khúc xạ
+ Áp dụng định luật khúc xạ tại I ta có:
Lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 60 ° , chiết suất n = 1 , 41 ≈ 2 . Chiếu một tia sáng SI đến lăng kính tại I với góc tới i. Tính i để:
a) Tia sáng SI có góc lệch cực tiểu.
b) Không có tia ló.
a) Góc lệch có giá trị cực tiểu khi:
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có:
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 60°. Chiếu tia sáng trắng SI vào mặt bên của lăng kính sao cho tia tới nằm phía dưới pháp tuyến tại I. Chiết suất của môi trường là lăng kính đối với ánh sáng là n = √3. Để cho tia tím có góc lệch cực tiểu thì góc tới phải bằng
A. 60°
B. 45°
C. 30°
D. 55°
Khi tia tím có góc lệch cực tiểu thì rt1 = rt2 = A/2 = 30o
Suy ra sini = n.sint1 = √3/2⟹ i = 30o.
Chọn đáp án C
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 60 ° . Chiếu tia sáng trắng SI vào mặt bên của lăng kính sao cho tia tới nằm phía dưới pháp tuyến tại I. Chiết suất của môi trường là lăng kính đối với ánh sáng là n = √ 3 . Để cho tia tím có góc lệch cực tiểu thì góc tới phải bằng:
A. 60 °
B. 45 °
C. 30 °
D. 55 °
Một tia sáng SI truyền từ bán trụ thủy tinh ra không khí như hình vẽ. Biết chiết suất của không khí n 2 ≈ 1 , của thủy tinh n 1 = 2 , α = 60 ° .
4/ Tìm vận tốc truyền ánh sáng trong thủy tinh, biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m / s .
A. 2 , 5 . 10 8 m / s
B. 2 , 12 . 10 8 m / s
C. 3 . 10 8 m / s
D. 4 , 2 . 10 8 m / s
Một tia sáng trong thủy tinh đến mặt phân cách giữa thủy tinh với không khí dưới góc tới i = 30 ° , tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau.
a) Tính chiết suất của thủy tinh
Tính góc tới i để không có tia sáng ló ra không khí
a) Tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau nên
Chiếu một tia sáng gồm hai thành phần đỏ và tím từ không khí (chiết suất coi như bằng 1 đối với mọi ánh sáng) vào mặt phẳng của một khối thủy tinh với góc tới 60 0 . Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ là 1,51; đối với ánh sáng tím là 1,56. Tìm góc lệch của hai tia khúc xạ trong thủy tinh.
A. 2 0
B. 5 , 4 0
C. 1 , 3 0
D. 3 , 6 0
Đáp án C
Ta có:
Vậy góc lệch của hai tia khúc xạ này là:
Chiếu một tia sáng gồm hai thành phần đỏ và tím từ không khí (chiết suất coi như bằng 1 đối với mọi ánh sáng) vào mặt phẳng của một khối thủy tinh với góc tới 60 độ. Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ là 1,51; đối với ánh sáng tím là 1,56. Tìm góc lệch của hai tia khúc xạ trong thủy tinh.
A. 2 độ
B. 5,4 độ
C. 1,3 độ
D. 3,6 độ
Đáp án C
Ta có:
Vậy góc lệch của hai tia khúc xạ này là: