Quan sát sơ đồ đường đi của tia sáng trong Hình 5.5 và giải thích vì sao:
a) Tia khúc xạ IJ lệch gần pháp tuyến N1N’1 hơn so với tia tới SI.
b) Tia khúc xạ JR lệch xa pháp tuyến N2N’2 hơn so với tia tới IJ.
Tại sao ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần tia pháp tuyến hơn so với tia tới.
* Vì chiết suất của các chất làm lăng kính bao giờ cũng lớn hơn chiết suất của không khí: n > 1. Do ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính là từ moi trường chiết quang hơn => luôn có tia khúc xạ.
* Mặt khác, theo công thức của định luật khúc xạ ta có:
sini1=n sinr1 > sinr1
i1 > r1 luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lẹch gần pháp tuyến hơn so với tia tới.
Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì
A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
D. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
Nhận xét đường truyền của tia sáng, chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, vẽ pháp tuyến tại điểm tới. So sánh độ lớn của góc khúc xạ và góc tới.
Đường truyền của tia sáng từ nước sang không khí bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa nước và không khí. B là điểm tới, AB là tia tới, BC là tia khúc xạ. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới (Hình vẽ). Có thể dùng thước đo độ hoặc dùng cách chứng minh hình học để thấy được góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Nhận xét đường truyền của tia sáng, chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, vẽ pháp tuyến tại điểm tới. So sánh độ lớn của góc khúc xạ và góc tới.
Đường truyền của tia sáng từ nước sang không khí bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa nước và không khí.
Trong trường hợp này, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Đường truyền của tia sáng từ nước sang không khí bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa nước và không khí.
Trong trường hợp này, góc khúc xạ lớn hơn góc tới
Trong trường hợp tia sáng truyền tứ nước sang không khí thì góc khúc xạ < góc tới
Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) có chiết suất tuyệt đối n1 sang môi trường (2) có chiết suất tuyệt đối n2 thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra không nếu chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang môi trường (1)?
A. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
B. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
C. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
D. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) có chiết suất tuyệt đối n 1 sang môi trường (2) có chiết suất tuyệt đối n 1 thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra không nếu chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang môi trường (1)?
A. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
B. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1)
C. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1)
D. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1)
Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) có chiết suất tuyệt đối n1 sang môi trường (2) có chiết suất tuyệt đối n2 thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra không nếu chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang môi trường (1)?
A. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
B. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
C. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1)
D. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
+ Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới → r > i → n1 > n2 → do vậy khi chiếu tia sáng từ môi trường 2 (chiết quang kém) sang môi trường 1 (chiết quang hơn) không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
→ Đáp án D
Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) có chiết suất tuyệt đối n1 sang môi trường (2) có chiết suất tuyệt đối n2 thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra không nếu chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang môi trường (1)?
A. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
B. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
C. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
D. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) có chiết suất tuyệt đồi n 1 sang môi trường (2) có chiết suất tuyệt đối n 2 thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra không nếu chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang môi trường (1)?
A.Không thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
B.Có thể, vì môi trường (2) chiết quang kém nôi trường (1).
C.Có thể, vì môi trường (2), chiết quang hơn môi trường (1).
D.Không thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) có chiết suất tuyệt đối n 1 sang môi trường (2) có chiết suất tuyệt đối n 2 thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra không nếu chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang môi trường (1)?
A. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1)
B. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
C. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
D. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
Chọn D.
Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới → r > i → n 1 > n 2 → do vậy khi chiếu tia sáng từ môi trường 2 (chiết quang kém) sang môi trường 1 (chiết quang hơn) không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.