Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2019 lúc 17:51

- Lăng kính đã nhuộm các màu khác nhau cho chùm sáng trắng.

- Trong chùm sáng trắng có chứa sẵn các ánh sáng màu. Lăng kính chỉ có tác dụng tách các chùm sáng màu đó ra, cho mỗi chùm đi theo một phương vào mắt.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
18 tháng 5 2017 lúc 17:14

- Bản thân lăng kính là một khối chất trong suốt không màu, nến nó không thể đóng vai trò như tấm lọc màu được.

- Nếu lăng kính có tác dụng nhuộm mầu cho chùm tia sáng thì tại sao chỗ này chỉ nhuộm màu xanh, chỗ kia chỉ nhuộm màu đỏ? Trong khi đó các vùng mà các tia sáng đi qua trong lăng kính có tính chất hoàn toàn như nhau. Như vậy chỉ có ý kiến thứ hai đúng.

Nhật Linh
18 tháng 5 2017 lúc 17:17

Bản thân lăng kính là một khối chất trong suốt không màu, nên nó không thể đóng vài trò như một tấm lọc màu được.

Nếu lăng kính có tác dụng nhuộm màu cho chùm tia sáng thì tại sao chỗ này chủ nhuộm màu xanh, chỗ kia chỉ nhuộm màu đỏ ? Trong khi đó, các vùng mà các tia sáng đi qua trong lăng kính có tính chất hoàn toàn như nhàu.

Như vậy, chỉ có ý kiến b) là đúng.



Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 11 2018 lúc 3:30

Chọn đáp án A.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2017 lúc 12:04

Chọn đáp án C.

n sin A = sin i ⇒ n d sin A = sin i d ⇒ 1 , 532 sin 30 0 = sin i d ⇒ i d ≈ 50 0 n t sin A = sin i t ⇒ 1 , 5867 sin 30 0 = sin i t ⇒ i t ≈ 52 , 5 0

⇒ δ = i t − i d = 2 , 5 0 .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 4 2017 lúc 12:49

Chọn đáp án A

Áp dụng công thức lăng kính:  S i n i 1 = n . sin r 1 S i n i 2 = n . sin r 2 r 1 + r 2 = A D = ( i 1 + i 2 ) − A

+ Đối với tia đỏ:  s i n i 1 = n d . sin r 1 d ⇒ sin r 1 d = sin 60 0 n d ⇒ r 1 d = 34 , 22 0 r 1 d + r 2 d = A ⇒ r 2 d = A − r 1 d = 15 , 78 0 s i n i 2 d = n . sin r 2 d ⇒ sin r 2 d = n d sin r 2 d ⇒ i 2 d = 24 , 76 0 D = ( i 1 + i 2 d ) − A = 60 0 + 24 , 76 0 − 50 0 = 34 , 76 0

+ Đối với tia tím:  s i n 60 0 = n t . sin r 1 t ⇒ r 1 t = 33 , 24 0 r 1 t + r 2 t = A ⇒ r 2 t = A − r 1 t = 16 , 76 0 s i n i 2 t = n . sin r 2 t ⇒ sin r 2 t = n t sin r 2 t ⇒ i 2 t = 27 , 1 0 D = i 1 + i 2 d − A = 60 0 + 27 , 1 0 − 50 0 = 37 , 1 0

+ Góc hợp bởi giữa hai tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi lăng kính:  D t - D d = 2 , 34 °

Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 2 2016 lúc 22:26

1B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2019 lúc 15:36

Đáp án cần chọn là: B

Theo bài ra:    i 1 = 45 0 ,   n = 2

sin i 1   =   n sin r 1   ⇒   sin 45 0   = 2 sin r 1   ⇒ r 1 = 30 0 ⇒ r 2   = A – r 1 = 30 0

n sin r 2 = sin i 2 ⇒ 2 sin 30 0 = sin i 2 ⇒ i 2 = 45 0

Góc lệch:  D = ( i 1 + i 2 ) – A = 30 0

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2019 lúc 2:56

Áp dụng công thức lăng kính ta có:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2019 lúc 3:21

Góc lệch  ∆ D giữa tia đỏ và tia tím :

∆ D = ( n t  -  n đ )A = (1,685 - 1,643).5 ° = 0,21 °  = 12,6'

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2017 lúc 3:56

Phương pháp: Áp dụng công thức tính góc lệch giữa tia tới và tia ló khi lăng kính có góc chiết quang nhỏ

Cách giải: Áp dụng công thức tính góc lệch ta có:

D = (n-1)A = (1,55-1). 6 0 = 3 , 3 0  

Đáp án C