Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 9 2017 lúc 6:30

- Công suất của ánh sáng kích thích:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

   (N số photon của ánh sáng kích thích phát ra trong 1s)

- Công suất của ánh sáng phát quang

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

   (N’ số photon của ánh sáng phát quang phát ra trong 1s).

- Hiệu suất của sự phát quang:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Thay số vào ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 12 2018 lúc 17:22

Đáp án B

Công suất của ánh sáng kích thích

 (N số photon của ánh sáng kích thích phát ra trong 1s)

Công suất của ánh sáng phát quang

 (N’ số photon của ánh sáng phát quang phát ra trong 1s)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2018 lúc 6:59

Đáp án B

Công suất của ánh sáng kích thích

 (N số photon của ánh sáng kích thích phát ra trong 1s)

Công suất của ánh sáng phát quang

 (N’ số photon của ánh sáng phát quang phát ra trong 1s).

Hiệu suất của sự phát quang:

Thay số vào ta có:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2018 lúc 7:08

Chọn đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2017 lúc 2:06

Đáp án B

Công suất của ánh sáng kích thích

 (N số photon của ánh sáng kích thích phát ra trong 1s)

Công suất của ánh sáng phát quang

 (N’ số photon của ánh sáng phát quang phát ra trong 1s).

trần quang  long
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
18 tháng 10 2021 lúc 21:40

Sự truyền thẳng của ánh sáng có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Chẳng hạn, dựa vào sự truyền thẳng của ánh sáng, người ta chế tạo những chiếc thước ngắm để xác định các điểm nằm trên một đường thẳng trong không gian; Khi các em học sinh đứng thẳng hàng, bạn tổ trưởng đứng đầu hàng (cho dù là học sinh lớp 1 hay 12) cũng “biết dùng” định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra xem hàng đã thẳng chưa bằng cách … “ngắm”. Ngoài ra ta có thể vận dụng đặc điểm về sự truyền thẳng của ánh sáng để giải thích nhiều hiện tượng lí thú khác trong tự nhiên.

nhung olv
18 tháng 10 2021 lúc 21:47

Sự truyền thẳng của ánh sáng có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Chẳng hạn, dựa vào sự truyền thẳng của ánh sáng, người ta chế tạo những chiếc thước ngắm để xác định các điểm nằm trên một đường thẳng trong không gian; Khi các em học sinh đứng thẳng hàng, bạn tổ trưởng đứng đầu hàng (cho dù là học sinh lớp 1 hay 12) cũng “biết dùng” định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra xem hàng đã thẳng chưa bằng cách … “ngắm”. Ngoài ra ta có thể vận dụng đặc điểm về sự truyền thẳng của ánh sáng để giải thích nhiều hiện tượng lí thú khác trong tự nhiên.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 11 2017 lúc 9:32

Chọn B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 8:26

Theo tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng, khi ánh sáng truyền từ moi trường chiết quang kém ( có chiết suất n1 ) vào môi trường chiết quang hơn ( có chiết suất n2 ) ta có:

n1 sini=n2 sinr

Vì n1 <n2 nên I > r, Mà imax=90o=>rmax <90o

Kết quả:

∗ Luôn có tia khúc xạ => không có phản xạ toàn phần.

∗ Góc khúc xạ r luôn nhỏ hơn góc tới i

∗ Tia khúc xạ luôn sát pháp tuyến của mặt phân cách hơn so với tia tới.

Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
๖ۣۜLý♫ღ
1 tháng 4 2016 lúc 20:20

Toàn bộ năng lượng đến trong 1s là:
\(E_1=N_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
Năng lượng hạt phát ra trong 1s là :
\(E_2=N_2\frac{hc}{\lambda_2}\)
mặt khác ta có
\(E_2=H.E_1\)
 \(N_2\frac{hc}{\lambda_2}=HN_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
\(\frac{N_2}{\lambda_2}=H\frac{N_1}{\lambda_1}\)
\(N_2=H\frac{N_1\lambda_2}{\lambda_1}=2.4144.10^{13}hạt\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 6 2019 lúc 8:50

+ Sự phát quang của các chất lỏng và chất khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích. Sự phát quang này gọi la huỳnh quangĐáp án B