Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2018 lúc 12:25

Chọn đáp án A.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 4 2017 lúc 15:08

Đáp án A

+ Từ hình vẽ ta thấy vì  R 2  đối xứng với  R 3  nên  R 2  và  R 3  chỉ có thể là tia tới hoặc tia phản xạ.

® Tia khúc xạ chỉ có thể là  I R 1 .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2017 lúc 4:10

Chọn đáp án B.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Tờ giấy vo tròn sẽ chạm đất trước.

- Vì tờ giấy giữ nguyên có diện tích mặt tiếp xúc với không khi lớn còn tờ giấy vo tròn có diện tích mặt tiếp xúc với không khí là nhỏ nhất. Nên lực cản của không khí tác dụng lên tờ giấy giữ nguyên lớn hơn lực cản của không khí tác dụng lên tờ giấy vo tròn.

=> Do đó, tờ giấy vo tròn sẽ chạm đất trước.

Tâm Cao
Xem chi tiết
Smile
9 tháng 4 2021 lúc 20:48

Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm
bìa ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau có thể là tia khúc xạ?
A. IR1                                          B. IR2
C. IR3                                                D. IR2 hoặc IR3

Smile
9 tháng 4 2021 lúc 20:50

A\(IR_1\)

Lo Anh Duc
Xem chi tiết
Toàn Kửng
17 tháng 1 2017 lúc 20:19

Quả bóng trong 2 TN trên rung động

Mọi vật rung động khi có âm thanh

Nguyễn Thị Kim Vui
19 tháng 1 2017 lúc 19:37

thí Nghiệm 1

Hiện tưởng Quả bóng dao động

thí nghiệm 2

trong 2 thí nghiệm trên quả bóng đều dao động.

khi vật phát ra âm các vật đều dao động vật phát ra âm gọi là nguồn âm

Vù Cao Bằng
20 tháng 1 2017 lúc 14:33

TN1: Quả bóng chuyển động

TN2: Quả bóng chuyển động. Khi phát ra âm thanh các vật đều dao động.

Hoàng Thủy Tiên
Xem chi tiết
Khánh Linh
26 tháng 7 2017 lúc 21:36

Ta thấy có hiện tượng trong bình nước có thực vật thủy sinh đang phát triển, nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn, thủy sinh đó sẽ không thể lớn lên và phát triển.
@Hoàng Thủy Tiên

Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
ATNL
21 tháng 11 2015 lúc 14:49

Nếu bịt kín miệng lọ và chỉ để một ống dẫn dẫn khí vào một bình nước khác thì có thể quan sát được các bọt khí thoát ra (đó chính là do thực vật quang hợp và tạo ra O2). Cũng có thể để sẵn một ít nước (một hoặc hai giọt) vào đầu kia của ống dẫn và quan sát sẽ thấy khí tạo ra trong ống dẫn sẽ đẩy giọt nước di chuyển.

Khi thay đổi độ chiếu sáng (tăng, giảm cường độ chiếu sáng) có thể ảnh hưởng đến cường độ quan hợp và dẫn đến thay đổi lượng O2 thoát ra. Hiện tượng quan sát được có thể là sự tăng giảm số lượng bọt khí hoặc thay đổi tốc độ dịch chuyển của giọt nước trong ống dẫn.

Phan Lê Vỹ
16 tháng 11 2018 lúc 10:06

cái bạn trả lời đúng là đúng đó bạn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 7 2017 lúc 2:27

Đáp án B

Theo nội dung định luật II quang điện:

+ Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ dòng ánh sáng kích thích

Vậy tăng cường độ của chùm sáng thì số electron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 2 2019 lúc 6:42

Đáp án B

Giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ chùm sáng thì số electron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên