Những câu hỏi liên quan
Anh Quang
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 1 2022 lúc 15:04

kẻ BH ? CD?

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 18:19

đề thiếu rồi bạn

Bình luận (0)
phùng phương dung
Xem chi tiết
Phạm văn duy
Xem chi tiết
Hai Hien
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Phạm Thành Đông
20 tháng 3 2021 lúc 10:23

D C P H A B 3cm 4cm 4cm 60^ 60^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
20 tháng 3 2021 lúc 10:54

Định lí 1 : Nếu tam giác vuông có một góc bằng \(30^0\)thì cạnh đối diện với góc ấy bằng nửa cạnh huyền 

Vì \(DP\perp AB\)(giả thiết) \(\Rightarrow\Delta PAD\)vuông tại P

\(\Delta PAD\)vuông tại P có \(\widehat{DAP}=60^0\)(giả thiết)

\(\Rightarrow\widehat{PDA}=30^0\)

Do đó \(2PA=DA\)(định lí 1)

\(\Rightarrow4PA^2=DA^2\)

Vì \(\Delta PAD\)vuông tại P (chứng minh trên)

\(\Rightarrow PA^2+PD^2=AD^2\)(định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow PA^2+4^2=4PA^2\)(thay số)

\(\Rightarrow4PA^2-PA^2=16\)

\(\Rightarrow3PA^2=16\)

\(\Rightarrow PA^2=\frac{16}{3}\Rightarrow PA=\sqrt{\frac{16}{3}}=\frac{4}{\sqrt{3}}\left(cm\right)\)(vì \(PA>0\))

Do đó: \(DA=2PA=2.\frac{4}{\sqrt{3}}=\frac{8}{\sqrt{3}}\left(cm\right)\)

Vì \(CH\perp AB\)(giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta CHB\)vuông tại H.

\(\Delta CHB\)vuông tại H có \(\widehat{HCB}=60^0\)(giả thiết)

\(\Rightarrow BC=2HC\)(định lí 1)

\(\Rightarrow BC=2.4\)(thay số)

\(\Rightarrow BC=8\left(cm\right)\)

Vì \(\Delta CHB\)vuông tại H (chứng minh trên)

\(\Rightarrow HB^2+HC^2=BC^2\)(định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow HB^2+4^2=8^2\)(thay số)

\(\Rightarrow HB^2+16=64\)

\(\Rightarrow HB^2=56\Rightarrow HB=\sqrt{56}=2\sqrt{14}\left(cm\right)\)(vì \(HB>0\))

Mặt khác, xét tứ giác DCHP có:

 \(DP//CH\)(vì cùng vuông góc với AB)

Và \(DP=CH\)(giả thiết)

\(\Rightarrow\)DCHP là hình bình hành 

\(\Rightarrow CD=PH=3\left(cm\right)\)(tính chất).

Ta có:

\(AB=AP+PH+HB\)

\(\Rightarrow AB=\frac{4}{\sqrt{3}}+3+2\sqrt{14}\left(cm\right)\)

Do đó:

\(P_{ABCD}=AB+BC+CD+DA=\)\(\frac{4}{\sqrt{3}}+3+2\sqrt{14}+8+3+\frac{8}{\sqrt{3}}\)(thay số)

\(P_{ABCD}=\frac{12}{\sqrt{3}}+14+2\sqrt{14}=4\sqrt{3}+2\sqrt{14}+14\left(cm\right)\)

Vậy \(P_{ABCD}=4\sqrt{3}+2\sqrt{14}+14\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
20 tháng 3 2021 lúc 11:08

Hình thang ABCD (\(AB//CD\)) có \(DP\perp AB\)(giả thiết)

\(\Rightarrow\)DP là đường cao của hình thang ABCD

Ta có:

\(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+CD\right).DP}{2}=\frac{\left(\frac{4}{\sqrt{3}}+2\sqrt{14}+3+3\right).4}{2}\)

\(S_{ABCD}=\left(\frac{4}{\sqrt{3}}+2\sqrt{14}+6\right).2=\frac{8}{\sqrt{3}}+4\sqrt{14}+12\left(cm^2\right)\)

Vậy \(S_{ABCD}=\frac{8}{\sqrt{3}}+4\sqrt{14}+12\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoa Hani
Xem chi tiết
nguyen van huy
Xem chi tiết
Ngân Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
21 tháng 5 2018 lúc 11:25

Xét tam giác ABD và tam giác BDC có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{DBC}=90^o\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)   (Cùng phụ với góc \(\widehat{ADC}\)  )

\(\Rightarrow\Delta ABD\sim\Delta BDC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{DC}\Rightarrow BD^2=\frac{AB}{DC}\)

Xét tam giác vuông ABD, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

      \(DB^2=AB^2+AD^2=2^2+4^2=20\)

Suy ra \(2=\frac{20}{DC}\Rightarrow DC=10cm\)

Xét tam giác vuông BDC, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

  \(BC^2=DC^2-BD^2=10^2-20=80\Rightarrow BC=\sqrt{80}\left(cm\right)\)

Vậy chu vi hình thang vuông bằng:    2 + 4 + 10 + \(\sqrt{80}=14+\sqrt{80}\left(cm\right)\)

Diện tích hình thang bằng: \(\frac{\left(2+10\right).4}{2}=24\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Bich Ngoc Nguyen thi
21 tháng 5 2018 lúc 12:16

20cm2

Bình luận (0)
Ichigo Sứ giả thần chết
Xem chi tiết