Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:
a) Nhà vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng.
b) Sáng nay, Quốc Toản quyết định đến gặp vua.
c) Vừa lúc ấy, vua cùng các vương hầu bước ra.
Câu 5. Ý nào dưới đây thể hiện điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương?
A. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành
B. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng
C. Cả nước chia thành các bộ, do lạc tướng đứng đầu
D. Vua có quyền thế cao hơn trong việc trị nước
Câu 8. Ý nào dưới đây thể hiện điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương
Vương so với thời Hùng Vương?
A. Vua đứng đầu Nhà nước, nắm mọi quyền hành.
B. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.
D. Nhà nước tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Câu 9. Nhà nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gia nào ?
MÃ ĐỀ 001
Trang 2/4
A. Từ năm 258TCN đến năm 179TCN. C. Từ năm 208TCN đến năm 179TCN.
B. Từ năm 208TCN đến năm 43. D. Từ thế kỉ thứ VIITCN đến năm 179TCN.
Câu 10. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Làm giấy. C. Làm gốm.
B. Đúc đồng. D. Làm mộc.
câu 1:hai câu ''xưa nhà thương đến vua bàn canh năm lần Dời Đô .....ý riêng mà tự tiện chuyển dời '' thuộc kiểu câu gì ''chúng dùng với mục đích gì?
Câu 2 theo tác giả thì việc dời đô của các vua Nhà Thương, Nhà Chung nhằm mục đích gì ?Kết quả việc ấy ra sao?
câu 3 Xác định nội dung chính của đoạn văn ''xưa nhà thương đến vua bàn canh.... phong tục phồn thịnh''
Tại một vương quốc nọ, nếu ai muốn gặp nhà vua thì phải nói một câu. Nói dối sẽ bị chặt đầu, nói thật sẽ bị treo cổ. Hỏi phải nói câu gì để vừa bảo toàn tính mạng vừa gặp được nhà vua?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…”
(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản đó?
Câu 2. Hai câu: “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?” thuộc kiểu câu gì? Chúng dùng với mục đích gì?
Câu 3. Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 8 -10 câu) làm rõ tình cảm yêu nước thương dân của tác giả được thể hiện trong văn bản em vừa tìm được. Đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và dấu ngoặc đơn (gạch chân và chú thích rõ).
Câu 4. Viết một bài văn thuyết minh (khoảng 1 trang giấy thi) về một danh lam thắng cảnh mà em đã được biết đến.
C1 : Chiếu dời đô
Lý Công Uẩn
năm 1010 , Lý Công Uẩn vt bài chiếu dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La
C2: thuộc kiểu câu ghép
=> mục đích chứng minh sự dời đô là điều tốt cho dân , tốt cho đất nước và điều đó không có phạm pháp , không bất lợi cho ai cả.
C1 : Chiếu dời đô
Lý Công Uẩn
năm 1010 , Lý Công Uẩn vt bài chiếu dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La
C2: thuộc kiểu câu ghép
=> mục đích chứng minh sự dời đô là điều tốt cho dân , tốt cho đất nước và điều đó không có phạm pháp , không bất lợi cho ai cả.
(Chắc vậy)
I – Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu hỏi cho những bộ phận được in đậm:
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.
b. Đom Đóm Con bay từ bụi tre ra ruộng lúa.
Câu 2: Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì?
a. Lan giúp mẹ quét nhà và cho gà ăn.
b. Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
Câu 1
-Đom đóm con bay từ đâu ra?
-Trương Vĩnh Kỷ như thế nào?
Câu 2 -Lan giups mẹ quét nhà và cho gà ăn
Các nghệ nhân đã thêu nên những...đôi bàn tay khéo lép của mình
I – Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu hỏi cho những bộ phận được in đậm:
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.
b. Đom Đóm Con bay từ bụi tre ra ruộng lúa.
Câu 2: Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì?
a. Lan giúp mẹ quét nhà và cho gà ăn.
b. Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
I – Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu hỏi cho những bộ phận được in đậm:
a. Trương Vĩnh Ký hieu biet nhu the nao ?
b. Đom Đóm Con bay từ dau ?
Câu 2: Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì?
a. Lan giúp mẹ quét nhà và cho gà ăn.
b. Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
Câu 1:
a. Trương Thế Vinh thế nào?
b. Đom Đóm con làm gì?
Từ thế kỉ XV đến XVII là thời kì phát triển thịnh vượng của vương quốc Lan Xang. Biểu hiện:
+Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến từng bước được củng cố, kiện toàn.
+ Kinh tế phát triển thịnh đạt, xã hội ổn định, văn hóa phát triển.
+Trong quan hệ đối ngoại, Lan Xang chú ý giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, đồng thời cũng cương quyết chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ lãnh thổ, độc lập dân tộc.
* Đánh giá:
Đây giai đoạn thịnh vượng nhất trong lịch sử của Lào song lại diễn ra rất ngắn (trong vòng 2 thế kỷ). Từ thế kỉ XVIII trở về sau, Lan Xang suy yếu dần và sau đó đến năm 1893, Lào bị thực dân Pháp xâm lược.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…”
(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 3. Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 8 -10 câu) làm rõ tình cảm yêu nước thương dân của tác giả được thể hiện trong văn bản em vừa tìm được. Đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và dấu ngoặc đơn (gạch chân và chú thích rõ).
Cho đoạn trích sau cùng với hiểu biết của các bạn hãy trả lời các câu hỏi bên dưới.
"Vua bảo bầy tôi rằng: “Ðời xưa vua cày ruộng tịch điền, để lấy gạo làm xôi tế Giao Miếu, nhân thể để xét thời tiết làm ruộng khuyên giúp nông dân, thực là việc lớn trong vương chính. Cái điển ba đường cày, sách vở còn chứng. Nước ta đời Trần đời Lê gián hoặc có làm nghi điển ấy, nhưng phần nhiều giản lược. Trẫm từ thân chính đến nay, chăm nghĩ đến dân, thường lấy việc dạy dân chăm nghề gốc làm gấp. Hiện nay triều đình nhàn rỗi, giảng tìm phép xưa, thực là việc nên làm trước. Nên chọn đất ở Kinh thành làm chỗ tịch điền..."
(Theo Đại Nam thực lục, Quốc sử quán triều Nguyễn)
Nhà vua muốn truyền tải nội dung gì thông qua lời Dụ trên?
A. Việc cày ruộng tịch điền của các vua ngày xưa.
B. Ca ngợi tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp.
C. Nói đề tầm quan trọng của việc cày ruộng tịch điền.
D. Muốn duy trì lại việc cày ruộng tịch điền hằng năm.