Kể tên các dụng cụ đã biết trong các thí nghiệm ở các hình 2 - 5.
400. That’s an error.
Your client has issued a malformed or illegal request.That’s all we know.
1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7
dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7
STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng
1
Các máy móc :
+ Kính hiển vi : Dùng để quan sát vật mà mắt thường không thể nhìn thấy, quan sát cấu tạo bên trong vật
+Kính lúp : Để phóng to những vật nhỏ như kim ; chữ viết
+Bộ hiện thị dữ liệu : Để hiển thị những dữ liệu liên quan đến vật muốn tìm hiểu
2
Mô hình, mẫu vật thật:
+ Tranh ảnh: Giups mình hình dung , quan sát
+Băng hình KHTN 7 : Để quan sát hình ảnh của vật
+
3
Dụng cụ thí nghiệm :
+Ống nghiệm : Để đựng dung dịch trong thí nghiệm
+ Giá để ống nghiệm : Để đựng ống nghiệm ngay ngắn hơn
+ đèn cồn và gía đun : Làm những thí nghiệm liên quan đến chưng cất, nung nấu
2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại
Dụng cụ dễ vỡ | Dụng cụ dễ cháy nổ | Những hóa chất độc hại |
Bình chứa | Bóng đèn | Lưu huỳnh |
Kính núp | Cồn | Thủy ngân |
3 Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN 7
9 quy tắc cần thiết :
(1) Chỉ làm thí nghiệm khi có sự hướng dẫn của giáo viên
(2) Đọc kỹ lí thuyết trước khi làm thí nghiệm
(3) Trang phục gọn gàng
(4) Trước và sau khi thí nghiệm phải dọn sạch bàn
(5) Không nếm thử hóa chất , không ăn uống trong phòng thí nghiệm
(6) Không nhìn trực tiếp vào ống nghiệm, hướng ống nghiệm về phía không có người
(7) Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tai nạn phải báo cho giáo viên
(8) Sau khi làm thí nghiệm phải rửa mặt, tay và các dụng cụ thí nghiệm
(9) Bỏ chất thải đúng nơi qui định , cất giữ bảo quản hóa chất cẩn thận
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
Dựa vào gợi ý ở hình 5 và kết hợp với sự hiểu biết các nhân, em hãy kể tên các dụng cụ nhà bếp thường dùng:
- Dụng cụ cắt thái: dao, nạo, kéo,…
- Dụng cụ để trộn: bát trộn có nắp, đũa, thìa,…
- Dụng cụ đo lường: cân, bình có chia thể tích,…
- Dụng cụ nấu nướng: nồi cơm, bếp gas, lò vi sóng, lò nướng,…
- Dụng cụ dọn ăn: khăn giấy, vải lau bàn,…
- Dụng cụ dọn rửa: nước rửa bát, miếng chà sát, miếng rửa bát mềm,…
- Dụng cụ bảo quản thức ăn: túi bọc thực phẩm, hộp đựng thực phẩm, tủ lạnh,…
Các em xem video và cho biết :
1/ Tên các dụng cụ thực hành ?
2/ Cách lắp ráp thí nghiệm ?
3/ Các lưu ý khi lắp ráp và tiến hành thí nghiệm ?
* Các em trả lời các câu hỏi trên trước khi tiến hành thực hành trên phòng thực hành.
1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7
dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7
STT | Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu | Cách sử dụng |
1 | Các máy móc : + Kính hiển vi +Kính lúp +Bộ hiện thị dữ liệu | |
2 | Mô hình, mẫu vật thật: + Tranh ảnh: +Băng hình KHTN 7 + | |
3 | Dụng cụ thí nghiệm : +Ống nghiệm + Giá để ống nghiệm + đèn cồn và gía đun + |
2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3 Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN 7
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại
+Dụng cụ dễ vỡ: ống nghiệm, đèn cồn , kính hiển vi, kính lúp,...
+ Dụng cụ cháy nổ: đèn cồn, ống nghiệm,...
+ Hóa chất độc hại: HCL Axit Cloliđríc, H2SO4 Axit Sunfuríc
3 Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN 7
+ Không tự ý tiến hành thí nghiệm
+ Tiến hành thí nghiêm khi được giáo viên cho phép
+ Phải làm thí nghiệm theo sách, theo sự chỉ dẫn của thầy cô giáo
+ Không được đùa giỡn trong khi đang làm thì nghiệm(trong phòng thí nghiệm)
+Không được dùng mũi để ngửi hóa chất
+ Cẩn thận với hóa chất và dụng cụ làm thí nghiệm
+ Rửa sạch tay khi trước hoặc sau khi làm thí nghiệm
......
mình cung ko biết
hình như bạn học lơp 7 ak
Với các dụng cụ thí nghiệm đã cho trong bài này, ta có thể tiến hành thí nghiệm theo những phương án nào khác nữa?
Mắc mạch điện như hình vẽ bên:
Ta có: UMN = E – I.r
Thay đổi các giá trị điện trở của biến trở R đề tìm giá trị của U và I. Sau đó tiến hành các bước giống phương án thứ nhất để tìm E và r.
1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7
dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7
STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng
1
Các máy móc :
+ Kính hiển vi
+Kính lúp
+Bộ hiện thị dữ liệu
2
Mô hình, mẫu vật thật:
+ Tranh ảnh:
+Băng hình KHTN 7
+
3
Dụng cụ thí nghiệm :
+Ống nghiệm
+ Giá để ống nghiệm
+ đèn cồn và gía đun
Câu hỏi của Bùi Tiến Hiếu - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7
dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7
STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng
1
Các máy móc :
+ Kính hiển vi : Dùng để quan sát vật mà mắt thường không thể nhìn thấy , quan sát cấu tạo bên trong vật.
+Kính lúp : Để phóng to những vật nhỏ như : kim, chữ viết...
+Bộ hiện thị dữ liệu : Để hiển thị những dữ liệu liên quan đến vật muốn tìm hiểu.
2
Mô hình, mẫu vật thật:
+ Tranh ảnh: Để giúp mình hình dung, quan sát
+Băng hình KHTN 7 : Để quan sát hình ảnh của vật
+
3
Dụng cụ thí nghiệm :
+Ống nghiệm : Để dựng dung dịch trong thí nghiệm
+ Giá để ống nghiệm : Để đựng ống nghiệm ngay ngắn
+ đèn cồn và gía đun : Làm thí nghiệm liên quan đến chưng cất, nung nấu.
* PHẦN IN ĐẬM CHÍNH LÀ CÁCH SỬ DỤNG CỦA DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ MẪU
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Trong bài thực hành thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy nước và đẩy không khí. Có 4 học sinh A, B, C, D đã lắp ráp dụng cụ thí nghiệm như sau đây. Hãy cho biết học sinh nào lắp ráp đúng? Giải thích. Xác định công thức các chất 1,2,3 có trong hình vẽ của thí nghiệm.
Học sinh A, C rap đúng
Học sinh B, D ráp thí nghiệm sai vì ống dẫn khí oxi không đi vào ống nghiêm làm cho khí oxi sẽ mất mát 1 ít.
Hãy kể tên và cho biết chức năng của một số dụng cụ thí nghiệm
- Một số dụng cụ thí nghiệm: Kính hiển vi quang học, kính lúp cầm tay, micropipette, máy li tâm, mô hình – tranh ảnh, dụng cụ thí nghiệm.
- Chức năng của một số dụng cụ thí nghiệm:
+ Kính hiển vi quang học: Dùng để quan sát cấu trúc của các vật, vi sinh vật có kích thước nhỏ mà mắt thường không thể quan sát được.
+ Kính lúp cầm tay: Thông thường sẽ được dùng để đọc chữ, quan sát kĩ các bộ phận của các vật thể có kích thước nhỏ được dùng nhiều trong trường học hoặc các phòng thí nghiệm.
+ Micropipette: Dùng để hút xả một lượng mẫu với độ chính xác cao từ nơi này đến nơi khác. Chúng thường được dùng trong các phòng thí nghiệm hóa, hóa lý, sinh hóa, hóa dược hay dược liệu,…
+ Máy ly tâm: Sử dụng lực ly tâm để tách các thành phần khác nhau của mẫu vật.
+ Mô hình – tranh ảnh: Dùng để mô tả nội dung muốn truyền tải đến người nghe, người quan sát một cách trực quan và dễ hiểu nhất.
+ Dụng cụ thí nghiệm: Đa dạng về thể loại, kích cỡ và chức năng, hỗ trợ thường xuyên trong hầu hết các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm.
Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?
(1) Dụng cụ thí nghiệm được sử dụng để thực hiện các thí nghiệm phân tích chính xác hàm lượng các chất hoặc là phát hiện định tính và định lượng của chất đó trong dung dịch cần kiểm tra hay còn gọi là mẫu.
(2) Cốc thủy tinh thí nghiệm sử dụng để đựng các chất trước và sau khi pha trộn, cốc có thể tích từ nhỏ tới lớn 50 ml, 100 ml,…
(3) Giá treo dụng cụ thí nghiệm hay, giá phơi dụng cụ thí nghiệm dùng treo dụng cụ thủy tinh phòng thí nghiệm, giá làm bằng inox có nhiều cây phơi để treo phơi tiện dụng
(4) Ống đong thí nghiệm dùng để đong hóa chất dung dịch với lượng lớn, ống đong 100 ml, 200 ml, 500 ml,…..
(5) Ống nghiệm dùng để chứa đựng hóa chất với dung tích lớn.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Kể tên một số dụng cụ dễ vỡ, dễ nổ trong phòng thí nghiệm
Dễ vỡ : ống nghiệm, bình chia độ,và các vật được sản xuất từ thủy tinh ......
Dễ nổ : đèn cồn, các loại hóa chất,.......
dễ vở: ống nghiệm, nhiệt kế, bình chia độ,...cái gì mà vỡ đc thì vỡ
dễ nổ: các loại axit, hóa chất, dầu và cồn[khi gặp lữa]