Học sinh A, C rap đúng
Học sinh B, D ráp thí nghiệm sai vì ống dẫn khí oxi không đi vào ống nghiêm làm cho khí oxi sẽ mất mát 1 ít.
Học sinh A, C rap đúng
Học sinh B, D ráp thí nghiệm sai vì ống dẫn khí oxi không đi vào ống nghiêm làm cho khí oxi sẽ mất mát 1 ít.
Trong phòng thí nghiệm có các hóa chất KClO3 , MnO2 và dụng cụ cần thiết
a, Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế khí oxi
b, Hãy vẽ hình mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí oxi bằng cách đẩy không khí
Hãy chọn những từ và công thức hóa học thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Oxi có thể điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng nhiệt phân ... Người ta thu khí này bằng cách đẩy ... trong ống nghiệm vì O 2 không tác dụng với ... Ống nghiệm phải đặt ở tư thế ...
Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cu thí nghiệm như hình vẽ. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi.
B. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.
C. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro.
D. Có thể dùng để điều chế hidro nhưng không thu được khí hiđro.
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí carbonic vào bình bằng cách đẩy không khí. Hãy cho biết trong trường hợp này phải đặt đứng bình hay ngược bình? Giải thích?
Câu 12: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, ta úp ngược ống nghiệm vì khí H2:
A. Tan ít trong nước B. Nặng hợn không khí
C. Nhẹ hơn không khí D. Nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 13: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta cho các kim loại Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu lấy cùng một khối lượng thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?
A. Mg B. Al C. Zn D. Fe
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp (Mg và Al) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 8,96 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Mg và Al lần lượt là:
A. 4,8 gam và 5,4 gam B. 8,4 gam và 4,5 gam
C. 5,8 gam và 4,4 gam D. 3,4 gam và 6,8 gam
Câu 15: Một học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế khí hiđro bằng cách cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Fe cần dùng là bao nhiêu?
A. 8,4 gam B. 6,8 gam C. 9,2 gam D. 10,2 ga
Bằng kiến thức hóa học, hãy cho biết một chất nào hoặc một cặp chất nào có thể tác dụng với nhau để : a) điều chế hiđro (H²) trong phòng thí nghiệm ? b) tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ ? c) điều chết khí oxi (O²) trong phòng thí nghiệm? d) chỉ sinh ra oxit ? Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và ghi rõ điều kiện ( nếu có ) .
Câu 5: Tính khối lượng của:
a) 0,2 mol CaCl2
b) 2,479 lit khí CO2 (đkc)
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí oxygen vào bình bằng cách đẩy không khí. Hãy cho biết trong trường hợp này phải đặt đứng bình hay ngược bình? Giải thích?
Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao?
khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào ? vì sao ? Đổi với khí hidro có làm thể được không ? Vì sao ?