Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
leonardor
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Long
Xem chi tiết
Hồ Nguyễn Minh Vĩ
25 tháng 4 2017 lúc 21:41

Ta có (x+1/2)*(2/3-2x)=0

        x+\(\frac{1}{2}\) =0 hoặc \(\frac{2}{3}\) -2x=0

       x     =0-\(\frac{1}{2}\)               2x = \(\frac{2}{3}\)

        x   =\(-\frac{1}{2}\)                x = \(\frac{2}{3}\) : 2 =\(\frac{1}{3}\)

 Vậy x =\(-\frac{1}{2}\)hoặc x = \(\frac{1}{3}\)

vivaswala
25 tháng 4 2017 lúc 21:48

TH1 : x=0 =>x=0

TH2: x + 1/2=0 => x= -1/2

TH3: 2/3-2x =0 => x= 1/3

Le Van Duc
25 tháng 4 2017 lúc 21:50

Ta có

(x + \(\frac{1}{2}\))(\(\frac{2}{3}.2x\)) = 0

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}.2x=0\\x+\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

sakura haruko
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 9 2015 lúc 8:41

Viết lại cho dễ nhìn là :

\(1+x+x^{19}+x^{199}+x^{1995}=\left(-x\right)\left(1-x^{1994}\right)-x\left(1-x^{198}\right)-x\left(1-x^{18}\right)+4x+`\)do đó chia cho (1 - x2) dư (4x + 1)

nguyen hao
4 tháng 9 2017 lúc 11:36

4x+ ji tiep theo z

Pham Ngoc Thang
22 tháng 5 2021 lúc 22:05
Dẫu rằng đã qua 6 năm rồi nhưng t vẫn muốn sửa phần trả lời của anh Đinh Tuấn Việt để những người khác có câu trả lời đúng đắn nhất Các đa thức 1-x^1994 , 1-x^198 , ... Chỉ chia hết cho 1-x^2 khi số mũ của X là số mũ dương của 2 ( dạng 2^m) nên câu trả lời của anh là sai
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
29 tháng 7 2021 lúc 16:03

Bài 4: 

a, \(\sqrt{3x+4}-\sqrt{2x+1}=\sqrt{x+3}\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{-1}{2}\))

\(\Rightarrow\) \(\left(\sqrt{3x+4}-\sqrt{2x+1}\right)^2\) = x + 3

\(\Leftrightarrow\) \(3x+4+2x+1-2\sqrt{\left(3x+4\right)\left(2x+1\right)}=x+3\)

\(\Leftrightarrow\) \(4x+2=2\sqrt{6x^2+11x+4}\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x+1=\sqrt{6x^2+11x+4}\)

\(\Rightarrow\) \(4x^2+4x+1=6x^2+11x+4\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x^2+7x+3=0\)

\(\Delta=7^2-4.2.3=25\)\(\sqrt{\Delta}=5\)

Vì \(\Delta\) > 0; theo hệ thức Vi-ét ta có:

\(x_1=\dfrac{-7+5}{4}=\dfrac{-1}{2}\)(TM); \(x_2=\dfrac{-7-5}{4}=-3\) (KTM)

Vậy ...

Các phần còn lại bạn làm tương tự nha, phần d bạn chuyển \(-\sqrt{2x+4}\) sang vế trái rồi bình phương 2 vế như bình thường là được

Bài 5: 

a, \(\sqrt{x+4\sqrt{x}+4}=5x+2\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}=5x+2\)

\(\Rightarrow\) \(\sqrt{x}+2=5x+2\)

\(\Leftrightarrow\) \(5x-\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}\left(5\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\5\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{25}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Phần b cũng là hằng đẳng thức thôi nha \(\sqrt{x^2-2x+1}=\sqrt{\left(x-1\right)^2}=x-1\)\(\sqrt{x^2+4x+4}=\sqrt{\left(x+2\right)^2}=x+2\) rồi giải như bình thường là xong nha!

VD1:

a, \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{2}-1\) (x \(\ge\) \(\dfrac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow\) \(2x-1=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\) (Bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow\) \(2x-1=2-2\sqrt{2}+1\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x=4-2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=2-\sqrt{2}\) (TM)

Vậy ...

Phần b tương tự nha

c, \(\sqrt{3}x^2-\sqrt{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{3}x^2=\sqrt{12}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2=2\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=\pm\sqrt{2}\)

Vậy ...

d, \(\sqrt{2}\left(x-1\right)-\sqrt{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{2}\left(x-1\right)=\sqrt{50}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x-1=5\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=6\)

Vậy ...

VD2: 

Phần a dễ r nha (Bình phương 2 vế rồi tìm x như bình thường)

b, \(\sqrt{x^2-x}=\sqrt{3-x}\) (\(x\le3\); \(x^2\ge x\))

\(\Leftrightarrow\) \(x^2-x=3-x\) (Bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2=3\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=\pm\sqrt{3}\) (TM)

Vậy ...

c, \(\sqrt{2x^2-3}=\sqrt{4x-3}\) (x \(\ge\) \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\))

\(\Leftrightarrow\) \(2x^2-3=4x-3\) (Bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow\) \(2x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=0\left(KTM\right)\\x=2\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Chúc bn học tốt! (Có gì không biết cứ hỏi mình nha!)

luc dao tien nhan
Xem chi tiết
Dinh Thi Ngoc Lan
18 tháng 2 2016 lúc 13:04

ta có:a x ab x b=bbb

a x ab =bbb:b

a x ab =111:1

a x ab =111

a x ab =3 x 37

vậy a=37

Nguyễn Nhật Anh Phương
18 tháng 2 2016 lúc 13:02

a=3;b=7 =>ab=37

Thành Trần Xuân
18 tháng 2 2016 lúc 13:02

A x AB x B = BBB
A x AB = BBB/B = 111
Mà 111 là bội của 1; 3; 37;111.
Từ đó suy ra:
A = 1và B =11 hay A = 3 và B = 7.

Đỗ Minh Quang
Xem chi tiết
Nguyên Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 20:06

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+5>=0\\4-2x>=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x>=-5\\2x< =4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-\dfrac{5}{2}< =x< =2\)

\(x^2+\sqrt{2x+5}+\sqrt{4-2x}=4x-1\)

=>\(x^2-4+\sqrt{2x+5}-3+\sqrt{4-2x}=4x-1-7\)

=>\(\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\dfrac{2x+5-9}{\sqrt{2x+5}+3}+\sqrt{4-2x}=4x-8\)

=>\(\left(x-2\right)\left[\left(x+2\right)+\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}-4\right]+\sqrt{4-2x}=0\)

=>\(-\left(2-x\right)\left[\left(x-2\right)+\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}\right]+\sqrt{2\left(2-x\right)}=0\)

=>\(\sqrt{2-x}\left[-\sqrt{2-x}\left(x-2+\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}\right)+\sqrt{2}\right]=0\)

=>\(\sqrt{2-x}=0\)

=>x=2(nhận)

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 13:07

Vd1: 

d) Ta có: \(\sqrt{2}\left(x-1\right)-\sqrt{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(x-1-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

iamtwilight
Xem chi tiết
Bạch Trúc
6 tháng 7 2016 lúc 21:54

a)  (x-1)^x +2  = (x-1)^x +4

(x-1)^x - (x-1)^x = 4-2

0x = 2

=> \(x=\varphi\)

b) \(\frac{1}{4}\cdot\frac{2}{6}\cdot\frac{3}{8}\cdot\frac{4}{10}\cdot\frac{5}{12}\cdot...\cdot\frac{30}{62}\cdot\frac{31}{64}=2^x\)

\(\frac{1\cdot2\cdot3\cdot4...\cdot30\cdot31}{2^{32}\left(1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot30\cdot31\right)\cdot32}=2^x\)

\(\frac{1}{64}=2^x\)

\(2^{-6}=2^x\)

\(x=-6\)