Những câu hỏi liên quan
Trịnh Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2021 lúc 20:59

Bài 3: 

a) Ta có: \(C=2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)+...+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=31\cdot\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2021 lúc 21:32

Bài 1: 

Ta có: \(A=3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^n\cdot9-2^n\cdot4+3^n-2^n\)

\(=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)

\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)

Vậy: A có chữ số tận cùng là 0

Bài 2: 

Ta có: \(abcd=1000\cdot a+100\cdot b+10\cdot c+d\)

\(\Leftrightarrow abcd=1000\cdot a+96\cdot b+8c+2c+4b+d\)

\(\Leftrightarrow abcd=8\left(125a+12b+c\right)+\left(2c+4b+d\right)\)

mà \(8\left(125a+12b+c\right)⋮8\)

và \(2c+4b+d⋮8\)

nên \(abcd⋮8\)(đpcm)

Bình luận (0)
cao kiều diệu ly
Xem chi tiết
Haruno Sakura
Xem chi tiết
do thanh thuy
Xem chi tiết
Lê Vũ Hòang Bảo Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
7 tháng 1 2018 lúc 22:00

8,

A Có : 24a+15b = 3.(8a+5b) chia hết cho 3

Vì 24a+15b chia hết cho 3 mà -2014 ko chia hết cho 3 nên ko tìm được 2 số a,b sao cho 24a+15b=-2014

Tk mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tho
7 tháng 1 2018 lúc 22:04

8,a, Ta có: 24a + 15b = 3( 8a + 5b ) chia hết cho 3

b, Theo câu a ta có 24a + 15b chia hết cho 3 nhưng -2014 không chia hết cho 3 ( vì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 3 ) nên không tìm được 2 số x, y để thõa mãn đẳng thức trên

9, a, 22x - y = 21x +x - y

Ta có x - y chia hết cho 7 và 21x cũng chia hết cho 7 nên 21x + x - y chia hết cho 7 hay 22x - y chia hết cho 7

b, 8x + 20y = 7x + 21y + x - y

Ta có: x - y , 7x , 21y chia hết cho 7 nên 7x + 21y + x - y chia hết cho 7 hay 8x + 20y chia hết cho 7

Câu c bí rồi bạn ơi

Bình luận (0)
Lê Vũ Hòang Bảo Lê
7 tháng 1 2018 lúc 22:07

Cảm ơn bạn

Bình luận (0)
ngo phuong thao
Xem chi tiết
pthao dayy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 10 2023 lúc 17:34

Bài 4:

a chia 11 dư 5 dạng tổng quát của a là:

\(a=11k+5\left(k\in N\right)\)

b chia 11 dư 6 dạng tổng quát của b là:
\(b=11k+6\left(k\in N\right)\)

Nên: \(a+b\)

\(=11k+5+11k+6\)

\(=\left(11k+11k\right)+\left(5+6\right)\)

\(=k\cdot\left(11+11\right)+11\)

\(=22k+11\)

\(=11\cdot\left(2k+1\right)\)

Mà: \(11\cdot\left(2k+1\right)\) ⋮ 11

\(\Rightarrow a+b\) ⋮ 11 

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
21 tháng 10 2023 lúc 17:31

Bài 1: Mình làm rồi nhé !

Bài 2:

a) Dạng tổng quát của A là:

\(a=36k+24\left(k\in N\right)\)

b) a chia hết cho 6 vì: 

Ta có: \(36k\) ⋮ 6 và 24 ⋮ 6

\(\Rightarrow a=36k+24\) ⋮ 6

c) a không chia hết cho 9 vì:

Ta có: \(36k\) ⋮ 9 và 24 không chia hết cho 9 

\(\Rightarrow a=36k+24\) không chia hết cho 9 

Bình luận (0)
phananhquan3a172
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2023 lúc 18:47

1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2

4a+1=4(3k+2)+1

=12k+8+1

=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3

2:

a: 36 chia hết cho 3x+1

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên 3x+1 thuộc {1;4}

=>x thuộc {0;1}

b: 2x+9 chia hết cho x+2

=>2x+4+5 chia hết cho x+2

=>5 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {-1;-3;3;-7}

mà x thuộc N

nên x=3

Bình luận (0)
nguyenngocthuytram
Xem chi tiết
nguyenngocthuytram
19 tháng 1 2018 lúc 11:39

sao chưa có bạn nào trả lời hết zậy

Bình luận (0)