Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2017 lúc 4:06

+ Dùng quỳ tím nhận ra dung dịch HCL (quỳ tím chuyển màu đỏ).

+ Phân biệt 2 dung dịch còn lại bằng dung dịch  AgNO 3  dung dịch nào có kết tủa màu trắng khi tác dụng  AgNO 3  dung dịch NaCl.

NaCl +  AgNO 3  → AgCl +  NaNO 3

+ Còn lại là dung dịch NaNO 3

Kaito Kid
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 4 2022 lúc 20:57

d, dùng Ca(OH)2 và H2SO4 để tách riêng các chất ra:

\(Ca\left(OH\right)_2+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+2H_2O\\ \left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4\downarrow+2CH_3COOH\)

e, Dẫn I2 qua các chất:

- Hoá xanh: tinh bột

- Không hiện tượng: C6H12O6, (C5H10O5)n, C12H22O11 (1)

Cho (1) tác dụng với dd AgNO3/NH3:

- Có kết tủa trắng bạc: C6H12O6

\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)

- Không hiện tượng: (C6H10O5)n, C12H22O11 (2)

Đem (2) đi nung nóng có H2SO4 đặc làm xúc tác:

- Có chất rắn màu đen xuất hiện: C12H22O11

\(C_{12}H_{22}O_{11}\underrightarrow{H_2SO_4đặc}12C+11H_2O\)

- Không hiện tượng: (C6H10O5)n

f, Cho các chất lần lượt với kim loại Na:

- Có giải phóng chất khí: C2H5OH, CH3COOH (1) (sau đó bạn cho thử QT nha)

\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\\ 2CH_3COOH+2Na\rightarrow2CH_3COONa+H_2\)

- Không hiện tượng: C6H12O6, tinh bột, C12H22O11 (2) (tương tự như trên nha)

Uyên  Thy
17 tháng 4 2022 lúc 20:47

Tham khảo ạ 

d) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm: C2H5OH, CH3COOH.
Bước 1: Cho hỗn hợp phản ứng với NaOH rắn, dư rồi chưng cất hỗn hợp thu được thì thu được:

– Phần chất rắn khan gồm CH3COONa và NaOH dư

– Phần bay hơi gồm C2H5OH và H2O.

CH3COOH + NaOH →CH3COONa + H2O.

Bước 2: Ngưng tụ phần hơi rồi thêm CuSO4 khan vào phần chất lỏng thu được cho tới khi nó không bị chuyển sang màu xanh thì đem cô cạn hỗn hợp thu được rồi ngưng tụ phần bay hơi ta được C2H5OH tinh khiết.

CuSO4 (rắn) + 5H2O → CuSO4.5H2O (rắn).

Bước 3: Cho hỗn hợp rắn CH3COONa và NaOH phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc dư rồi chưng cất hỗn hợp thu được, ngưng tụ phần bay hơi ta được hỗn hợp lỏng gồm CH3COOH và H2O. Sau đó làm khan và thu lấy CH3COOH tương tự như C2H5OH như trên.

Chú ý:

– Có thể thu CH3COOH tinh khiết bằng cách chế tạo CH3COOH băng.

 – Nếu không tách nước ra khỏi chất nào thì không cho điểm phần tách chất đó

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 11 2018 lúc 15:12

Đáp án B

dung dịch NH3

zz haiiizzz
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
29 tháng 8 2021 lúc 15:09

- Dùng quỳ tím

+) Hóa đỏ: NH4NO3

+) Không đổi màu: KCl

+) Hóa xanh: Na2CO3 và Ca(H2PO4)2

- Đổ dd HCl vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện khí: Na2CO3

PTHH: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

+) Không hiện tượng: Ca(H2PO4)2 

Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
3 tháng 5 2021 lúc 15:02

a) $HCl,NaoH,NaCl$

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử

 + Quỳ tím hóa đỏ: $HCl$

 + Quỳ tím hóa xanh: $NaOH$

 + Quỳ tím không đổi màu: $NaCl$

b) $H_2SO_4,NaOH,FeCl_3$

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử

 + Quỳ tím hóa đỏ: $H_2SO_4$

 + Quỳ tím hóa xanh: $NaOH$

 + Quỳ tím không đổi màu: $FeCl_3$

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 3 2022 lúc 20:21

Nêu phương pháp hoá học để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt: xăng, rượu etylic và axit axetic. 

ta nhúm quỳ 

Quỳ chuyển đỏ :CH3COOH

Quỳ ko chuyển màu :  xăng, rượu etylic 

Ta có thể ngưởi mùi :

-Mùi hắc, dễ bay hơi :xăng

- còn lại rượu etylic
Có các bình đựng khí riêng biệt: CO2, Cl2, CO, H2. Hãy nhận biết các khí trên bằng phương pháp hoá học, viết phương trình nếu có

ta nhúm quỳ ẩm 

-Quỳ chuyển màu rồi mất màu : Cl2

-Quỳ chuyển màu đỏ nhạt :CO2

ko hiện tg :CO,H2

Ta đốt :

-Chất cháy mà có tiếng nổ , lửa xanh nhạt :H2

-Còn lại là CO

2CO+O2->2CO2

2H2+O2-to>2H2O

Cl2+H2O->HCl+HClO

CO2+H2O->H2CO3

Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
14 tháng 11 2021 lúc 16:28

Câu 14 : 

Trích mẫu thử : 

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử : 

+ Hóa đỏ : HCl , H2SO4

+ Không đổi màu : NaNO3

Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4

Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

Không hiện tượng : HCl

 Chúc bạn học tốt

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 13:26

Tham khảo:
- Trích mẫu thử.
Cho lần lượt vào mỗi mẫu thử một mẩu giấy quỳ tím.
+ Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ → mẫu thử là acetic acid và acrylic acid (nhóm I);
+ Giấy quỳ tím không đổi màu → mẫu thử là ethanol và acetaldehyde (nhóm II). Phân biệt nhóm I: Dùng dung dịch bromine
+ Dung dịch bromine nhạt dần đến mất màu → mẫu thử là acrylic acid.
CH2 = CH – COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH.
+ Dung dịch bromine không bị mất màu → mẫu thử là acetic acid.
Phân biệt nhóm II: Dùng dung dịch bromine
+ Dung dịch bromine nhạt dần đến mất màu → mẫu thử là acetaldehyde CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr.
+ Dung dịch bromine không bị mất màu → mẫu thử là ethanol.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 12 2019 lúc 3:19

Dùng dung dịch muối cacbonat, thí dụ Na 2 CO 3  để nhận biết : Nếu không có kết tủa, bazơ là NaOH ; nếu tạo ra kết tủa trắng ( CaCO 3 ), bazơ là  Ca OH 2  .

Viết phương trình hoá học.

Na 2 CO 3  +  Ca OH 2 → 2NaOH +  CaCO 3

Tấn Quỳnh Mai
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
14 tháng 12 2020 lúc 21:29

* Dùng quỳ tím

- Quỳ tím hóa xanh: KOH và K2CO (Nhóm 1)

- Quỳ tím không đổi màu: KCl, K2SO4 và KNO3  (Nhóm 2)

* Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm

- Đối với nhóm 1

+) Xuất hiện kết tủa: K2CO3

PTHH: \(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+BaCO_3\downarrow\)

+) Không hiện tượng: KOH

- Đối với nhóm 2

+) Xuất hiện kết tủa: K2SO4

PTHH: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: KCl và KNO3

* Đổ dd AgNO3 vào 2 dd còn lại

- Xuất hiện kết tủa: KCl

PTHH: \(AgNO_3+KCl\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)

- Không hiện tượng: KNO3