Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trang
11 tháng 2 2019 lúc 20:07

ai làm nhanh nhất, đúng nhất mik cho 10 k

Việt Hương
Xem chi tiết
Lê Đức Tâm
16 tháng 11 2018 lúc 12:55

2,

a xuaan1: mùa trong năm

xuân: tươi đẹp , tươi mới

b,xuân: tuổi trẻ, đầy sức sống

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 6 2019 lúc 8:49
STT Ví dụ Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện
1 Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại +  
2 Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra +  
3 Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ   -
4 Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc +  
5 Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học   -
6 Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa   -
ẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa   -

3 ví dụ về phản xạ không điều kiện:

   + Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi.

   + Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra.

   + Bị muỗi cắn ngứa chân. Ta đưa tay gãi chỗ ngứa ở chân.

3 ví dụ về phản xạ có điều kiện:

   + Chạy xe đạp.

   + Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào

   + Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại.

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
23 tháng 12 2021 lúc 18:15

\(\%Cu=\dfrac{64.1}{160}.100\%=40\%\\ \%S=\dfrac{32.1}{160}.100\%=20\%\\ \%O=100\%-40\%-20\%=40\%\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
23 tháng 12 2021 lúc 18:15

\(\%Cu=\dfrac{64.1}{80}.100\%=80\%\\ \%O=100\%-80\%=20\%\)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 8 2019 lúc 7:31

b, Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 12 2019 lúc 6:36

Thành phần khởi ngữ:

kẹo đây

nhân
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 8 2023 lúc 12:46

Hai mp(SAD) và (SBC) có điểm chung S và chứa hai đường thẳng song song AD và BC.

Do đó, giao tuyến của hai mp(SAD) và (SBC) là đường thẳng n đi qua S song cong với AD và BC.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 22:16

Vì A là giao điểm của BM và CN nên A nằm trên cả hai mặt phẳng (SBM) và (SCN).

Ta có: S, A là hai điểm chung của hai mặt phẳng (SBM) và (SCN) nên giao tuyến của hai mặt phẳng này là đường SA.

Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 6 2021 lúc 7:47

Tham Khảo !

- Từ “lá” trong câu (1) được dùng với nghĩa gốc chỉ chiếc lá.

- Trong câu (2) từ “lá” là từ được dùng với nghĩa chuyển và chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ dựa trên nét chung về hình dạng của chiếc lá và phổi của con người.