Vì sao có thể cảm nhận được mùi thơm ở khắp nơi trong phòng sau khi chỉ xịt nước hoa ở một góc phòng?
Tại sao khi xịt nước hoa ở một góc phòng thì một lúc sau chúng ta có thể ngửi thấy mùi nước hoa khắp phòng?
Khi xịt nước hoa ở một góc phòng thì một lúc sau chúng ta có thể ngửi thấy mùi nước hoa khắp phòng vì: Khi xịt nước hoa, các phân tử mùi của nước hoa đã khuếch tán trong môi trường từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp dẫn đến sự lan tỏa ra mùi khắp phòng.
Giải thích vì sao khi xịt một ít nước hoa xịt phòng vào phòng kín thì ta ngửi có mùi thơm
Khi xịt một ít nước hoa vào phòng kín thì ta ngửi thấy mùi nước hoa vì các phân tử của các chất trong nước hoa đã khuếch tán vào không khí .
Khi xịt một ít nước hoa xịt phòng vào phòng kín thì ta ngửi có mùi thơm vì các nguyên tố có trong nước hoa đã phân tán trong phòng, làm phòng có mùi thơm.
khi xịt nc hoa vào trong phòng thì các hạt phân tử có trong nước hoa sẽ bay ra khắp không khí vì đó nên khi ta bước vào phòng sẽ ngưởi thấy mùi thơm của nc hoa
Ở nhiệt độ trong phòng, các phân tử trong không khí có thể chuyển động với tốc độ từ hàng trăm tới hàng nghìn m/s. Tại sao khi mở một lọ nước hoa ở đầu lớp thì phải một lúc sau, người ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi thơm?
Tham khảo!
Vì các phân tử nước hoa và các phân tử không khí đều chuyển động hỗn loạn không ngừng nên trong quá trình di chuyển, các phân tử nước hoa bị va chạm với các phân tử không khí làm thời gian chuyển động từ đầu lớp tới cuối lớp lâu hơn nên phải một lúc sau người ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi thơm.
Giải thích các hiện tượng sau đây: a, cho đường vào nước,nước có vị ngọt b, mở lọ nước hoa ở cuối phòng một lát sau trong phòng đều ngửi thấy mùi nước hoa c, vì sao cho muối vào cốc nước nóng lại nhanh tan hơn khi cho vào cốc nước nguội d, vì sao bóng bay khi bơm căng dù buộc rất chặt để lâu vẫn bị xẹp
a) Vì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.
b) Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau ở trong phòng.
c) Muối sẽ tan nhanh hơn ở cốc nước nóng là do nhiệt độ. Nhiệt độ cao khiến cho phân tử muối khuếch tán nhanh hơn so với nhiệt độ thấp.
d) Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Câu 18. Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện
A. Chất dễ nén được. B. Chất dễ nóng chảy.
C. Chất dễ hóa hơi. D. Chất không chảy được.
Câu 19. Oxygen có tính chất nào sau đây?
A. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.
B. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
C. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
D. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống
Câu 20. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga
C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật
Câu 21. Thành phẩn nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. Oxygen. B. Hidrogen.
C. Carbon dioxide. D. Nitrogen.
Câu 22. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?
A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.
B. Ngửi mùi của 2 khí đó.
C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.
D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.
Câu 23. Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?
A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phẩn không khí.
B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí.
C. Khi thay đổi thành phẩn, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gâỵ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác.
D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn.
Câu 24. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt?
A. Thuỷ tinh. B. Gốm.
C. Kim loại. D. Cao su.
Câu 25. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?
A. Thuỷ tỉnh. B. Thép xây dựng.
C. Nhựa composite. D. Xi măng.
Câu 26. Khi khai thác quặng sắt, ý nào sau đây là không đúng?
A. Khai thác tiết kiệm vì nguồn quặng có hạn.
B. Tránh làm ô nhiễm môi trường.
C. Nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công.
D. Chế biến quảng thành sản phẩm có giá trị để nâng cao hiệu quả kinh tế.
Câu 27. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía. D. lúa mì.
Câu 28. Loại nguyên liệu nào sau đây hầu như không thể tái sinh?
A.Gỗ. B. Bông. C. Dầu thô. D. Nông sản.
Câu 29. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là
A. vật liệu. B. nhiên liệu.
C. nguyên liệu. D. vật liệu hoặc nguyên liệu
Câu 30. Để duy trì một sức khỏe tốt với chế độ ăn hợp lí ta nên làm gì?
A. Kiên trì chạy bộ. B. Liên tục ăn các chất dinh dưỡng.
C. Ăn đủ, đa dạng. D. Tập trung vào việc học nhiều hơn.
18.C
19.B
20.C
21.A
22.D
23.C
24.C
25.D
26.C
27. A
28.D
29.B
30.A
giải thích vì sao mở 1 bình nước hoa trong phòng thời gian sau cả phòng đều có mùi thớm của nước hoa?
Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa trà trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên do đó mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.
4. Lọ nước hoa khi mở nắp để trong phòng thấy có mùi thơm. Điều này thể hiện
A. chất dễ nén được B. chất dễ hóa hơi C. chất dễ nóng chảy D. chất không chảy được
Câu 18. Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện
A. Chất dễ nén được. B. Chất dễ nóng chảy.
C. Chất dễ hóa hơi. D. Chất không chảy được.
Câu 18. Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện
A. Chất dễ nén được. B. Chất dễ nóng chảy.
C. Chất dễ hóa hơi. D. Chất không chảy được.
Cho các nhận định sau:
1. Hầu hết các este dễ tan trong nước và trong các dung môi hữu cơ
2. Etyl propionat có mùi thơm của hoa nhài
3. Phản ứng este hóa luôn là phản ứng thuận nghịch
4. Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia
5. Không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng
Trong các nhận định trên, số nhận định đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Nhận định đúng: 4,5.
1. Sai vì este không tan trong nước
2. Sai vì etyl propionat mùi dứa
3. Sai vì có những trường hợp không thuận nghịch
Ví dụ: CH3COOCH=CH2 + H2O → CH3COOH + CH3CHO
Cho các nhận định sau :
(1) Etan là một hiđrocacbon no, tan ít trong nước
(2) Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan
(3) Ankan hòa tan tốt trong môi trường HCl hoặc NaOH
(4) Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng
(5) Hiđrocacbon thơm là các hiđrocacbon có một vòng benzen trong phân tử
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3
(4) Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng
ĐÁP ÁN B