Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2017 lúc 13:04

Chọn B

Vì theo tính chất của chất khí khi nhiệt độ tăng thì vận tốc chuyển động động của các phân tử không khí tăng.

Duy Anh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Ý
Xem chi tiết
Minh Hồng
24 tháng 1 2022 lúc 9:18

Tham khảo

 Có rất nhiều phân tử không khí trong phòng. Các phân tử nước hoa chuyển động hỗn loạn giữa vô số phân tử không khí khác cũng đang chuyển động hỗn loạn. Chính sự va chạm giữa chúng là nguyên nhân làm chậm sự lan tỏa của mùi hương.

lê trần uyên thy
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 7:31

A

Ngo Mai Phong
16 tháng 11 2021 lúc 7:32

B

Lê Nguyễn Đình Nghi
16 tháng 11 2021 lúc 7:35

B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2019 lúc 5:38

Chọn C

Vì theo tính chất của chất khí khi tăng nhiệt độ thì vận tốc của các phân tử khí sẽ tăng.

Minh Lệ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
20 tháng 2 2023 lúc 12:52

Gọi ct chung: `C_xO_y`

`K.L.P.T = 12.x+16.y = 44 <am``u>`

Lập biểu thức ta có: \(\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{1}{2,667}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=2x\)

Thay `y=2x` vào `K.L.P.T` ta có: `12.x = 16.2x = 44 <am``u>`

`-> x=1, y=2`

`-> CTHH: CO_2`

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 16:02

Khối lượng mol phân tử khí oxygen là: 16 × 2 = 32 (gam/ mol).

Khối lượng mol phân tử của khí carbon dioxide là: 12 + 16 x 2 = 44 (gam/mol)

TFBoys
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
10 tháng 3 2016 lúc 10:50

ta có 
\(\text{P1.V1=m/M.R.T (1) }\)
\(\text{P2.2V1=1/2.2m/M.R.T (2) }\)
lấy (1) chia (2) vế theo vế ta đc 
\(\text{P1.V1/P2.2V1=1 }\)
 \(\Rightarrow\text{P1.V1=P2.2V1 }\)
\(\Rightarrow\text{P1=2P2 }\)

Nguyễn Thanh Ý
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
24 tháng 1 2022 lúc 9:25

Do các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử  ra khỏi lọ nước hoa và bay tới mọi ngóc ngách khác nhau trong lớp

=> vài giây sau cả lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa

 

hồ bảo thành
Xem chi tiết
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜
6 tháng 3 2016 lúc 8:20

Gọi bán kính của hình cầu là R thì dung tích của bình là 
         \(V=\frac{4}{3}\pi R^3=1l=10^{-3}m^3\). Suy ra : \(R\approx0,06\)
Diện tích mặt cầu là \(S=4\pi R^2\). Một phân tử khí chiếm diện tích là \(d^2=10^{-20}m^2\)
Số đơn phân tử bám vào thành bình là \(N=\frac{4\pi R^2}{d^2}\). Ở nhiệt độ \(300^oC\), số phân tử ở thành bình sẽ được giải phóng và chiếm toàn bộ dung tích của bình. Vậy mật độ phân tử khí trong bình là :
        \(n=\frac{N}{V}=\frac{3}{d^2R}=5.10^{21}m^{-3}\)