Những câu hỏi liên quan
Seng Sarorth
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 12 2021 lúc 12:09

Ta có: \(\overrightarrow{F}\cdot\Delta t=\Delta\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_{sau}}-\overrightarrow{p_{trc}}\)

\(\Rightarrow F\cdot\Delta t=6,54\cdot10^{-26}\cdot\left(-244-244\right)=-3,19152\cdot10^{-23}N\cdot s\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 9 2019 lúc 10:40

Đáp án: D

Các phân tử khí có cả 3 tính chất :

(I) chuyển động không ngừng.

(II) tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy.

(III) khi chuyển động va chạm với nhau.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 1 2018 lúc 17:45

Đáp án: C

Khí lí tưởng: là chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.

Các phân tử khí lý tưởng không tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy.

=> Các phân tử khí lí tưởng không có tính chất số (II)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2017 lúc 16:56

Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu A là chiều dương. Hệ vật gồm hai quả cầu A và B. Gọi v 1 , v 2  và   v ' 1 , v ' 2  là vận tốc của hai quả cầu trước và sau khi va chạm.

Vì hệ vật chuyển động không ma sát và ngoại lực tác dụng lên hệ vật (gồm trọng lực và phản lực của máng ngang) đều cân bằng nhau theo phương thẳng đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn (viết theo trị đại số):

m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

2. v ' 1  + 3. v ' 2  = 2.3 +3.1 = 9

Hay  v ' 1  + 1,5. v ' 2  = 4,5 ⇒  v ' 2  = 3 - 2 v ' 1 /3 (1)

Đồng thời, tổng động năng của hệ vật cũng bảo toàn, nên ta có:

m1 v ' 1 2 /2 + m2 v ' 2 2 /2 = m1 v 1 2 /2 + m2 v 2 2 /2

2 v ' 1 2 /2 + 3 v ' 2 2 /2 = 2. 3 2 /2 + 3. 1 2 /2

Hay  v ' 1 2  + 1,5 v ' 2 2  = 10,5 ⇒  v ' 2 2 = 7 - 2 v ' 1 2 /3 (2)

Giải hệ phương trình (1), (2), ta tìm được:  v ' 1 = 0,6 m/s;  v ' 2  = 2,6 m/s

(Chú ý: Loại bỏ cặp nghiệm  v ' 1  = 3 m/s,  v ' 2  = 1 m/s, vì không thỏa mãn điều kiện  v ' 2  >  v 2  = 1 m/s)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2018 lúc 2:24

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng

m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = m 1 . v → 1 ' + m 2 . v → 2 '

a. Sau va chạm hai viên bi đứng yên nên 

v 1 ' = v 2 ' = 0 ( m / s )

Chiếu lên chiều dương ta có 

m 1 . v 1 − m 2 . v 2 = 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 m 2 = 4.4 8 = 2 ( m / s )

b. Sau va chạm viên bi hai đứng yên viên bi một chuyển động ngược chiều với vận tốc 3 m/s ta có:

Chiếu lên chiều dương

m 1 . v 1 − m 2 . v 2 = − m 1 . v 1 / + 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 + m 1 . v 1 / m 2 ⇒ v 2 = 4.4 + 4.3 8 = 3 , 5 ( m / s )

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 7 2018 lúc 13:46

Chọn đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 5 2018 lúc 11:00

Giải thích: Đáp án D

Phương pháp :

-  Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn động năng

- Sử dung̣ hê ̣thức đôc̣ lâp̣ với thời gian của li đô ̣vàvâṇ tốc

Biên độ dao động ban đầu:

Cách giải:

Hai vật va chạm đàn hồi xuyên tâm nên áp dụng ĐL bảo toàn động lượng và động năng ta được:

Giải hệ ta được v = 2cm/s

Áp dụng hệ thức độ lập:

Vậy quãng đường đi được sau va chạm đến khi đổi chiều chuyển động là 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 8 2017 lúc 12:05

Sử dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng cho va chạm giữa hai vật, ta thu được kết quả sau:

a/  v 2 = m 1 v 1 m 2 = 4.3 , 2 6 = 2 , 13 m / s

b/   v = m 1 ( v 1 + v 1 / ) m 2 = 4 ( 3 , 2 + 3 ) 6 = 4 , 13 m / s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 9 2019 lúc 13:34

Đáp án D

Gọi V là vận tốc của hai vật dính vào nhau sau khi va chạm mềm. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2018 lúc 5:28

Đáp án: A

Ta có: Chỉ có các phân tử khí khi chuyển động mới va chạm lẫn nhau