Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 10 2019 lúc 11:35

Đáp án: C

Dựa vào hình vẽ ta suy ra:  p 1   >   p 2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2019 lúc 17:05

Đáp án: B

Từ đồ thị, ta suy ra:  p 1 <   p 2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2019 lúc 18:01

Đồ thị được biểu diễn trên hình 122

Nhận xét: Diện tích hình  A V 1 V 2 B    (phần gạch chéo) lớn hơn diện tích hình B V 2 V 3 C  (phần nét chấm) nên công trong quá trình đẳng nhiệt ( A → B ) lớn hơn công trong quá trình đẳng áp ( B → C ).

Thái Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
25 tháng 12 2021 lúc 17:12

A

Lê Phương Mai
25 tháng 12 2021 lúc 17:15

A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 6 2017 lúc 3:27

Chọn D.

Khóa mở: p1 = pm = 105 Pa

Đối với bình 1 quá trình diễn ra trước khi K mở là quá trình đẳng tích.

Chênh lệch áp suất hai bên sau khi K mở: p = 105 Pa

Bình 1 ban đầu: p0.V1 = ν.R.T0

Sau khi khóa K mở: (p + ∆p).V1 = ν1.R.T

Ở bình 2 sau khi K mở ta có: p.V2 = ν2.R.T

Mặt khác: ν = ν1 + ν2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2019 lúc 13:42

 

Khi khóa K mở (bình đã thông nhau). Gọi p 1 '  và p 2 ' là áp suất riêng phần của chất khí thứ nhất và thứ hai.

Khi đó áp suất của hỗn hợp khí trong bình là: 

p = p 1 ' + p 2 ' (1)

Xét chất khí trong bình A và B khi khóa K đóng và mở.

Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ta có:

    p 1 V 1 = p 1 ' ( V 1 + V 2 )  

⇒ p 1 ' = p 1 V 1 V 1 + V 2   (2)

    p 2 V 2 = p 2 ' ( V 1 + V 2 )

⇒ p 2 ' = p 2 V 2 V 1 + V 2   (3)

Thay (2) và (3) vào (1) ta được:

p = p 1 ' + p 2 ' = p 1 V 1 + p 2 V 2 V 1 + V 2

  = 1 , 6.3 + 3 , 4.4 , 5 3 + 4 , 5 = 2 , 68 a t

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 9 2019 lúc 11:26

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 3 2018 lúc 14:31

Đáp án: B

Vẽ đường thẳng qua T 1 , song song với trục OV, cắt đồ thị (V,T) của hai khí tại A p 1 , V 1 , T 2  và  B p 1 , V 2 , T 1

Viết phương trình Cla-pe-rôn - Men-đê-lê-ép cho hai trạng thái, ta được:

p 1 V 1 = m M 1 R T 1 ( 1 ) p 1 V 2 = m M 2 R T 1 ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra:  V 1 V 2 = M 2 M 1

Mặt khác, từ đồ thị, ta thấy:  V 1 < V 2  ta suy ra  M 2 < M 1

Ngọc Tường Vi Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 4 2018 lúc 15:38