Viết 4 – 5 câu về một khu rừng vui vẻ, có cây xanh và các loài vật sống thân thiện với nhau.
Cho các hiện tượng sau, có bao nhiêu hiện tượng nói về mối quan hệ hợp tác giữa các loài sinh vật
(1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.
(2) Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.
(3) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu.
(4) Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.
(5) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối.
(6) Cá ép sống bám trên các loài vật lớn.
(7) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án C
(1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: cộng sinh.
(2) Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: hỗ trợ cùng loài.
(3) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu: kí sinh.
(4) Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ: kí sinh.
(5) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối: cộng sinh.
(6) Cá ép sống bám trên các loài vật lớn: hội sinh.
(7) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng: hỗ trợ cùng loài.
(8) Sáo bắt chấy rận trên cơ thể trâu rừng làm thức ăn: hợp tác.
Vậy chỉ có trường hợp (8) là hợp tác.
Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn có vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng, động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành
A. lưới thức ăn
B. quần xã
C. hệ sinh thái
D. chuỗi thức ăn
Chọn C
Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành hệ sinh thái.
Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn chỉ mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài.
Quần xã chỉ mối quan hệ giữa sinh vật với nhau, chưa có mối liên hệ giữa sinh vật với môi trường
Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn có vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng, động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành.
A. lưới thức ăn.
B. quần xã.
C. hệ sinh thái.
D. chuỗi thức ăn.
Chọn C
Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành hệ sinh thái.
Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn chỉ mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài.
Quần xã chỉ mối quan hệ giữa sinh vật với nhau, chưa có mối liên hệ giữa sinh vật với môi trường.
Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn có vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng, động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành
A. quần xã.
B. hệ sinh thái.
C. chuỗi thức ăn.
D. lưới thức ăn
Đáp án B
Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành hệ sinh thái.
Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn chỉ mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài.
Quần xã chỉ mối quan hệ giữa sinh vật với nhau, chưa có mối liên hệ giữa sinh vật với môi trường.
Trong 1 khu rừng có nhiều cây lớn, nhỏ khác nhau, các cây lớn có vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng; động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành.
A. lưới thức ăn
B. quần xã
C. hệ sinh thái
D. chuỗi thức ăn
Câu 1
Qua đoạn văn sau, em hiểu "khu bảo tồn đa dạng sinh học" là gì?
Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học với ít nhất 55 loài động vật có vú, hơn 300 loài chim, 40 loài bò sát, rất nhiều loài lưỡng cư và cá nước ngọt... Thảm thực vật ở đây rất phong phú. Hàng trăm loại cây khác nhau làm thành các loại rừng: rừng thường xanh, rừng bán thường xanh, rừng tre, rừng hồn hợp.
Qua đoạn văn sau, em hiểu "khu bảo tồn đa dạng sinh học" là gì?
Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học với ít nhất 55 loài động vật có vú, hơn 300 loài chim, 40 loài bò sát, rất nhiều loài lưỡng cư và cá nước ngọt… Thảm thực vật ở đây rất phong phú. Hàng trăm loại cây khác nhau là thành các loại rừng: rừng thường xanh, rừng bán thường xanh, rừng tre, rừng hỗn hợp.
Khu bảo tồn đa dạng sinh học là rừng nguyên sinh, ở đó là nơi sinh sống của loài động vật có vú, chim, bò sát và nhiều loại lưỡng cư, cá nước ngọt. Có thảm thực vật phong phú, hàng trăm loại thú rừng. Vì thế, gọi là đa dạng sinh học, nghĩa là nhiều loại động vật, thực vật sinh sôi nảy nở ở đó.
Trong một khu rừng nhiệt đới, khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Giới hạn sinh thái về ánh sáng của các loài thực vật bậc cao thường giống nhau.
II. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sinh vật thường khác nhau.
III. Nếu có 5 loài chim cùng ăn hạt của một loài cây thì ổ sinh thái của 5 loài chim này trùng nhau hoàn toàn.
IV. Nếu khu rừng có độ đa dạng về loài càng cao thì sự phân hóa về ổ sinh thái của các loài càng mạnh.
A. 2.
B. 1
C. 4.
D. 3
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng là II, IV → Đáp án A
I – Sai. Vì giới hạn sinh thái của các loài thực vật bậc cao thường khác nhau, có những loài chịu được ánh sáng mạnh, có loài chịu được ánh sáng yếu, có loài sống trong bóng râm…
III – Sai. Nếu có 5 loài chim cùng ăn hạt của một loài cây thì ổ sinh thái của 5 loài chim này thường khác nhau hoặc trùng nhau một phần chứ không trùng nhau hoàn toàn để đảm bảo 5 loài này có thể cùng tồn tại
Trong một khu rừng nhiệt đới, khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Giới hạn sinh thái về ánh sáng của các loài thực vật bậc cao thường giống nhau.
II. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sinh vật thường khác nhau.
III. Nếu có 5 loài chim cùng ăn hạt của một loài cây thì ổ sinh thái của 5 loài chim này trùng nhau hoàn toàn.
IV. Nếu khu rừng có độ đa dạng về loài càng cao thì sự phân hóa về ổ sinh thái của các loài càng mạnh.
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng là II, IV → Đáp án A
I – Sai. Vì giới hạn sinh thái của các loài thực vật bậc cao thường khác nhau, có những loài chịu được ánh sáng mạnh, có loài chịu được ánh sáng yếu, có loài sống trong bóng râm…
III – Sai. Nếu có 5 loài chim cùng ăn hạt của một loài cây thì ổ sinh thái của 5 loài chim này thường khác nhau hoặc trùng nhau một phần chứ không trùng nhau hoàn toàn để đảm bảo 5 loài này có thể cùng tồn tại.
Trong một khu rừng nhiệt đới, khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Giới hạn sinh thái về ánh sáng của các loài thực vật bậc cao thường giống nhau.
II. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sinh vật thường khác nhau.
III. Nếu có 5 loài chim cùng ăn hạt của một loài cây thì ổ sinh thái của 5 loài chim này trùng nhau hoàn toàn.
IV. Nếu khu rừng có độ đa dạng về loài càng cao thì sự phân hóa về ổ sinh thái của các loài càng mạnh.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Chọn đáp án A
Có 2 phát biểu đúng là II và IV. Còn lại
- I sai vì giới hạn sinh thái của các loài thực vật bậc cao thường khác nhau, có những loài chịu được ánh sáng mạnh, có loài chịu được ánh sáng yếu, có loài sống trong bóng râm,,.
- III sai. Nếu có 5 loài chim cùng ăn hạt của một loài cây thì ổ sinh thái của 5 loài chim này thường khác nhau hoặc trùng nhau 1 phần chứ không trùng nhau hoàn toàn để đảm bảo 5 loài này có thể cùng tồn tại