Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huỳnh Như
Xem chi tiết
Shadow
24 tháng 4 2021 lúc 21:16

a,Vì nước nóng lên từ 20°C đến 80°C nên ta có

  Qthu=m.c.(t2-t1)= 5.4200(80-20)=1260000(j)

b,Vì nước thu nhiệt từ 58,5°C đến 60°C nên ta có:

 Qthu=m1.c1.(t-t1)

Vì chì tỏa nhiệt từ 100°C đến 60°C nên ta có

 Qtỏa=m2.c2.(t2-t)

Áp dụng phương trình cần bằng nhiệt, ta có

 Qthu=Qtỏa

=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> 0,25.4200.(60-58,5)=0,3.c2(100-60)

<=>1575=12c2

<=>c2=131,25(j/kg.k)

=> Vậy nhiệt dung riêng của chì là 131,25j/kg.k

 Thi tốt nha:3

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 7 2019 lúc 13:55

Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của nhiệt dung riêng của chất làm vật và đo độ lớn của khối lượng bằng cân, độ tăng nhiệt độ bằng nhiệt kế.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 10 2019 lúc 14:52

Nhiệt lượng do 10g hơi nước tỏa ra khi nguội đến t = 400

Q 1 = L m 1 + c m 1 ( 100 − 40 ) = L m 1 + 60 c m 1 (1)

Nhiệt lượng do nước trong nhiệt lượng kế hấp thụ:  Q 2 = c m 2 ( 40 − 20 ) = 20 c m 2 (2)

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế hấp thụ:  Q 3 = q : ( 40 − 20 ) = 20 q (3)

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: Q1 = Q2 + Q3

L m 1 + 60 c m 1 = 20 c m 2 + 20 q ⇒ L = 20 c m 2 − 60 c m 1 + 20 q m 1 ⇒ L = 20 c ( m 2 − 3 m 1 ) + 20 q m 1 = 20.4 , 18.260 + 4 , 6.20 10 ⇒ L = 2173 , 6 + 92 = 2265 , 6 J / g

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2019 lúc 2:11

Nhiệt lượng do m 1  = 10g hơi nước tỏa ra khi hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ t 1  = 100oC là Q 1   =   L m 1 .

Nhiệt lượng do m 1 = 10g nước (do hơi ngưng tụ) tỏa ra để giảm nhiệt độ từ  t 1  = 100oC xuống đến nhiệt độ t = 40oC là: Q ' 1  = m1c(t1 - t)

Nhiệt lượng do m 2  = 290g nước và nhiệt lượng kế thu vào để tăng nhiệt độ từ t 2  = 20oC lên đến t = 40oC là: Q 2   =   ( m 2 c   +   46 ) ( t   -   t 2 )

Phương trình cân bằng nhiệt: Q 1   +   Q ' 1   =   Q 2

⇔ L m 1   +   m 1 c ( t 1   -   t )   =   ( m 2 c   +   46 ) ( t   -   t 2 ) .

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

thay số:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

L = 2,26.106J/kg.

Lê Văn Cặc
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 4 2023 lúc 11:23

Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75^oC\)

\(Q=813900J\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(D=1000kg/m^3\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

=============

\(V_2=?m^3\)

Khối lượng nước được đun:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow813900=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow813900=0,4.880.75+m_2.4200.75\)

\(\Leftrightarrow813900=26400+315000m_2\)

\(\Leftrightarrow813900-26400=315000m_2\)

\(\Leftrightarrow787500=315000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{787500}{315000}=2,5\left(kg\right)\)

Thể tích của nước chứa trong binhg:

\(m=D.V\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{2,5}{1000}=0,0025\left(m^3\right)\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
29 tháng 4 2017 lúc 17:40

C8. Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biệt độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào ?

Bài giải:

Tra bảng để biệt nhiệt dung riêng; cân vật để biết khối lượng, đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ.


Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 13:13

Tham khảo!

- Để xác định khối lượng riêng của một vật rắn không thấm nước cần phải xác định được những đại lượng là khối lượng và thể tích của vật.

- Theo em, cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn và của một lượng chất lỏng có khác nhau.

Bibi Láo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2021 lúc 16:34

Q= m1.c1.(t2-t1)= 5.380.(150-100)= 95000(J)

Với nhiệt lượng đó có thể làm 5 lít nước nóng thêm :

Q=m2.c2.\(\Delta t2\) 

<=> 95000=5.4200.\(\Delta t2\)

<=>\(\Delta t2\) = 4,524(độ)

=> Nóng thêm khoảng 4,524 độ C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 7 2019 lúc 2:16

Nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho một cục nước đá có khối lượng 200 g nước đá ở -20 ° C tan thành nước và được đun sôi để biến hoàn toàn thành hơi nước ở 100 ° C

Q = c đ m( t 1  -  t 0 ) + λ m + c n m( t 2  -  t 1 ) + Lm

hay Q = m [ c đ ( t 1  -  t 0 ) +  λ +  c n ( t 2 -  t 1 ) + L]

Thay số, ta tìm được :

Q = 0,2. [2,09. 10 3  (0 - (-20)) + 3,4. 10 5  + 4,18. 10 3  (100 - 0) + 2,3. 10 6 ]

hay Q = 205 960 J ≈ 206 kJ

Áii Vyy
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 4 2022 lúc 12:24

Bài 1) Lỗi ảnh nhá bạn

Bài 2)

Có nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg nước tăng thêm 1 °C 

Nếu cung cấp cho 1kg nước cần 21000J thì nước nóng thêm

21000:4200=5oC

Bài 3)

Công suất 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{1200.650}{150}=5200W=5,2kW\)