Những câu hỏi liên quan
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
27 tháng 1 2021 lúc 17:41

Gọi công thức của gluxit là: \(C_m\left(H_2O\right)_n\)

\(PTHH:C_m\left(H_2O\right)_n+nO_2\underrightarrow{t^o}mCO_2+nH_2O\)

Theo đề bài, ta có:

 \(\dfrac{mCO_2}{nH_2O}=\dfrac{88}{33}\\ \Leftrightarrow\dfrac{44m}{18m}=\dfrac{88}{33}\\ \Leftrightarrow1452m=1584n\\ \Leftrightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{12}{11}\)

Vậy công thức của gluxit là \(C_{12}\left(H_2O\right)_{11}\) hay \(C_{12}H_{22}O_{11}\) (saccarozo) 

Bình luận (1)
Huy Nguyen
27 tháng 1 2021 lúc 17:26

Công thức chung của glucid là Cm(H2O)nPTHH: Cm(H2O)n+nO2→nCO2+mH2OTỉ lệ H2O:CO2 = 3:8 ⇒ 18n : 44m=3:8 ⇒ m : n=12:11⇒ CT glucid là C12(H2O)11 hay C12H22O11 ⇒ Glucid là sucrose.  

Bình luận (0)

ải: Qua công thức glucozơ: C6H12O6 và saccarozơ C12H22O11 ta nhận thấy nH = 2nO nên ta đặt công thức của gluxit là CnH2mOm. Phản ứng đốt cháy: CnH2mOm + nO2 → nCO2 + mH2O. Thu được khối lượng H2O và CO2 theo tỉ lệ 33 : 88 ⇒ tỉ lệ số mol H2O và CO2 là: Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9 Bai 6 Trang 155 Sgk Hoa 9 ⇒ Chọn n = 12, m = 11 Công thức phù hợp là C12H22O11.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 4 2017 lúc 18:04

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2018 lúc 4:12

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 8 2018 lúc 8:42

Bình luận (0)
lê hồng thanh hường
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 3 2023 lúc 19:50

Câu 1:

a, \(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)

b, \(n_{C_2H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CO_2}=2n_{C_2H_2}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,6.44=26,4\left(g\right)\)

c, \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,6.100=60\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 3 2023 lúc 19:55

Câu 2:

a, Gọi CTHH cần tìm là FexOy.

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

Mà: mFe + mO = 32 ⇒ mO = 32 - 22,4 = 9,6 (g)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6\left(mol\right)\)

⇒ x:y = 0,4:0,6 = 2:3

→ CTHH có dạng (Fe2O3)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{160}{56.2+16.3}=1\)

Vậy: Oxit sắt là Fe2O3

b, PT: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,6.100=60\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Học Cách Sống
Xem chi tiết
kieu duyen truong
28 tháng 4 2017 lúc 21:54

CxHyOz +(4x+y) O2 \(\underrightarrow{t^0}\) 4x CO2 + 2y H2O

Khi dot 1 mol gluxit se tao ra 1 mol CO2 va 0,5 mol H2O hay cu 1 mol gluxit bi dot chay se tao ra 44x gam CO2 va 9y gam H2O

Theo de bai \(\dfrac{9y}{44x}=\dfrac{33}{88}\)

\(\Rightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{44.33}{9.88}=\dfrac{11}{6}=\dfrac{22}{12}\)

CnH2mOm + nO2 \(\underrightarrow{t^0}\) nCO2 +mH2O

\(\Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{44.33}{9.88}=\dfrac{11}{6}\)

Vay CT phu hop la C12H22O11

Bình luận (0)
47 Đắk Lắk
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
14 tháng 4 2021 lúc 11:53

a) nC = nCO2 = 8,8 : 44 = 0,2 mol => mC = 2,4g

nH = 2nH2O = 2.(5,4:18) =  0,6mol => mH = 0,6g

mC + mH = 2,4 + 0,6 = 3 = mA

=> Trong A không có oxi 

nC : nH = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

=> Công thức đơn giản: (CH3)n

Lại có \(d\dfrac{A}{H_2}=15\Rightarrow M_A=30\)

=> 15n = 30 => n = 2

=> Công thức phân tử: \(C_2H_6\)

b) 2C2H6 + 7O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 4CO2 +6H2O

Bình luận (0)
Trần Quang Hành
Xem chi tiết
Hoànng My
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 5 2021 lúc 14:06

a)

n CO2 = 88/44 = 2(mol)

n H2O = 36/18 = 2(mol)

Bảo toàn nguyên tố : 

n C = n CO2 = 2(mol)

n H = 2n H2O = 4(mol)

=> n O(trong A) = (60 - 2.12 - 4)/16 = 2(mol)

Vậy A gồm 3 nguyên tố : C,H,O

b)

n C:  n H : n O = 2 : 4 : 2 = 1 : 2 : 1

Vậy A có CT là (CH2O)n

M A = (12 + 2 + 16)n = 60 => n = 2

CTPT là C2H4O2

CTCT : CH3COOH

c) $CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O$

n este = n CH3COOH pư = 1.80% = 0,8(mol)

m este = 0,8.88 = 70,4(gam)

 

Bình luận (0)