Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 11 2017 lúc 4:29

Áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có:

Vậy AC = 37,2cm; AB = 33,5cm;  C ^ = 42 0

Đáp án cần chọn là: D

Cỏ dại
Xem chi tiết
Yến Nhi Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 11 2021 lúc 20:53

\(a,\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=40^0\\ AB=\cos B\cdot BC\approx3,9\left(cm\right)\\ AC=\sin B\cdot BC\approx4,6\left(cm\right)\\ b,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{74}\left(cm\right)\\ \sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{7\sqrt{74}}{74}\approx\sin54^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx54^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\approx36^0\)

Phương Minh
Xem chi tiết
Luong Thuy Linh
21 tháng 9 2019 lúc 21:48

Bài 2:

Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\)\(AH\perp BC\)

\(\Rightarrow AH^2=HB.HC\)(Hệ thức lượng)

\(AH^2=25.64\)

\(AH=\sqrt{1600}=40cm\)

Xét \(\Delta ABH\)\(\widehat{H}=90^o\)

\(\Rightarrow\tan B=\frac{AH}{BH}\)\(=\frac{40}{25}=\frac{8}{5}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}\approx58^o\)

Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)

\(58^o+\widehat{C}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}\approx90^o-58^o\)

\(\widehat{C}\approx32^o\)

Khôi2210
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
25 tháng 7 2017 lúc 12:13

Tam giác ABC vuông tại A có\(AB^2+AC^2=BC^2\)(Định lí pi ta go)

Hay \(a^2+b^2=c^2\Rightarrow45^2+25^2=c^2\)

      \(\Rightarrow c=\sqrt{45^2+25^2}\)

       \(\Rightarrow c=5\sqrt{106}\approx51.478\)

Ta có \(\sin B=\frac{AC}{Bc}=\frac{b}{c}=\frac{25}{51.478}\approx0.486\)

\(\Rightarrow\widehat{B}\approx29^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=61^o\)

Các câu cong lại bn là tương  tự nhé

Thúy Kiều
Xem chi tiết
Lại Vũ Nam Khánh
8 tháng 10 2023 lúc 20:13

*Bạn tự vẽ hình nha*

a) Xét Δ ABC vuông tại A, có:

   Góc B + góc C = 90°

⇒ Góc C= 90° - Góc B= 90° - 50°= 40°

Theo tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có:

· AC =BC.SinB = 50. Sin50°= 38,3 (cm)

· AB = BC. SinC= 50. Sin40°= 32,1 (cm)

Sai chỗ nào thì bảo mình nhen !

Lại Vũ Nam Khánh
8 tháng 10 2023 lúc 20:23

Bạn ơi, Tích ✅ cho mình với

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 21:28

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°. Vậy trong tam giác A’B’C’ có \(\widehat {C'} = 180^\circ  - 70^\circ  - 60^\circ  = 50^\circ \).

Xét hai tam giác ABC và A’B’C’ có:

     \(\widehat B = \widehat {B'} = 60^\circ ;\)

     BC = B’C’ ( = 3 cm)

     \(\widehat C = \widehat {C'} = 50^\circ \)

Vậy \(\Delta ABC = \Delta A'B'C'\)(g.c.g) 

illumina
Xem chi tiết
tuan manh
20 tháng 7 2023 lúc 22:34


a, \(sin\left(A\right)=\dfrac{BC}{AC}\Leftrightarrow sin\left(40^o\right)=\dfrac{BC}{8}\Leftrightarrow BC\approx5,14\left(cm\right)\)
\(cos\left(A\right)=\dfrac{AB}{AC}\Leftrightarrow cos\left(40^o\right)=\dfrac{AB}{8}\Leftrightarrow AB\approx6,12\left(cm\right)\)
b,
\(cotg\left(C\right)=\dfrac{BC}{AB}\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{BC}{5}\Leftrightarrow BC=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
\(AC^2=AB^2+BC^2\Leftrightarrow AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{5^2+\left(\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\right)^2}=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

nguyễn minh tùng
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh thùy
26 tháng 10 2018 lúc 20:34

có tam giác abc  vuông tại a => b+c= 90 => b= 40 

có tam giác abc vuông tại a

=> \(sinc=\frac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow sin50^o=\frac{AB}{10}\Rightarrow AB=10.sin50^o\Rightarrow AB=\)( TỰ TÍNH )

có tam giác abc vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\left(PITAGO\right)\)

 thay BC = 10 ; AB  vừa tính  sẽ tính được AC

B)

có tam giác abc vuông tại a mà AM là đường phân giác => AM  cũng là đường cao ( trong tam giác vuông 1 đường là 4 đường - lớp 8)

xét tam giác abc vuông tại A mà AM  là đường cao 

áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có

\(AB^2=BM.BC\)

  thay AB  ( tính ở trên ) và BC = 10 ( đầu bài ) =>  ta tính được BM

  CÓ :  BM + CM=BC 

 THAY  BC  và BM (  tính được ở trên ) ta  tính được CM

nguyễn thị thanh thùy
26 tháng 10 2018 lúc 20:38

 mk lười tính lên tính hộ mk

hình đây 

  B A C M

Đặng Thị Hà
26 tháng 10 2018 lúc 20:44

a) GÓC B = 900 -GÓC C =900 - 50= 40
TRONG TAM GIÁC VUÔNG ABC CÓ ;
SIN C = AB : BC => AB = BC x SIN C

=>AB = 10 x SIN 500  ~ 7.66

COS C = AC : BC => AC = 10 x COS 500 

=> AC = ~ 6.43