Trình bày kết quả so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ.
Bạn rút ra được kinh nghiệm gì trong việc trình bày bài giới thiệu, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch?
- Với các tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết hay sử thi thì cần tập trung cách xây dựng tình huống truyện, miêu tả nhân vật, sử dụng ngôi kể, điểm nhìn, lời của người kể chuyện, đối thoại, độc thoại của nhân vật,... và có dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm.
- Với các tác phẩm kịch (chèo, tuồng; bi kịch, hài kịch, chính kịch) thì cần tập trung vào các yếu tố như mâu thuẫn, xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại,...
- Lí lẽ phải luôn đi kèm với bằng chứng.
- Sắp xếp các luận điểm rõ ràng, hợp lí.
5. Bạn rút ra được kinh nghiệm gì trong việc trình bày bài giới thiệu, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch?
THAM KHẢO!
- Với các tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết hay sử thi thì cần tập trung cách xây dựng tình huống truyện, miêu tả nhân vật, sử dụng ngôi kể, điểm nhìn, lời của người kể chuyện, đối thoại, độc thoại của nhân vật,... và có dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm.
- Với các tác phẩm kịch (chèo, tuồng; bi kịch, hài kịch, chính kịch) thì cần tập trung vào các yếu tố như mâu thuẫn, xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại,...
- Lí lẽ phải luôn đi kèm với bằng chứng.
- Sắp xếp các luận điểm rõ ràng, hợp lí.
1. Lựa chọn và lập kế hoạch đánh giá hiệu quả một hoạt động phát huy truyền thống nhà trường.
2. Tiến hành khảo sát, đánh giá hiệu quả hoạt động theo kế hoạch đã xây dựng.
3. Viết báo cáo kết quả đánh giá hoạt động
4. Trình bày kết quả đánh giá hoạt động.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÁT HUY TRUYỀN THÔNG NHÀ TRƯỜNG.
Tên hoạt động được đánh giá:.........
Thời gian tiến hành đánh giá...........
Nội dung/Tiêu chỉ đánh giá:
+ Nhận thức. cảm xúc của học sinh về truyền thống của nhà trường.
+ Nhận thức của học sinh vẻ trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn
và phát huy truyện thống nhà trưởng.
+ Số học sinh tham gia hoạt động.
+ Hưng thủ của học sinh đối với hoạt động.
+ Kết quả thực hiện hoạt động của học sinh.
+ Sự ủng hộ của cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác đối với
hoạt động.
Phương pháp đánh giá:
+ Khảo sát bằng phiếu hỏi các bạn học sinh trong lớp, trong trường.
+ Phỏng vấn một số học sinh, thẩy, cô giáo, cha mẹ học sinh va các lực
lượng giáo dục khác của trường.
+ Nghiên cứu các tư liệu hoạt động (nêu có). Kệ hoạch tô chức hoạt động.
bản thu hoạch của các học sinh đã tham gia hoạt động, báo cáo kết quả
tổ chức hoạt động....
Kế hoạch cụ thể:
+Thiế kế bộ công cụ khảo sát
+Thu thập các tư liệu liên quan đến hoạt động
+Tiến hành khảo sát
+Xử lí các thông tin, số liệu thu thập được từ khảo sát.
+Viết báo cáo đánh giá hiệu quả hoạt động phát huy truyền thông nhà trường.
+Trình bày báo cáo.
- Trình bày kết quả thí nghiệm giâm cành, chiết và ghép cành theo gợi ý trong bảng dưới đây:
- Thí nghiệm thụ phấn cho ngô: Đánh giá về khối lượng, chất lượng của bắp ngô được thụ phấn, có thể so sánh với các bắp ngô được thụ phấn hoặc giao phấn tự nhiên.
Học sinh thực hành và theo dõi thực tế để điền kết quả.
Bước 1: Lắc hạt phấn ở bông cờ cho rơi vào phễu thụ phấn, phễu có thể làm bằng bìa cứng miệng rộng 20 - 25 cm, đáy 3 - 4 cm thủng bịt bằng vải thưa.
Bước 2: Tiến hành thụ phấn. Lắc nhẹ phễu để phấn rơi vào râu ngô, thụ phấn cho từng bắp có thể thụ phấn 1 đến 2 lần trên vụ.
Treo phiếu học tập với kết quả của cá nhân, nhóm.
Giáo viên và học sinh đánh giá và tự đánh giá, nhận xét kết quả các hoạt động của cá nhân, nhóm và kết luận (quá trình tham gia và sản phẩm).
+ Ghi lại các kết quả của bản thân và nhóm vào phiếu học tập.
+ Treo phiếu học tập rồi đánh giá và tự đánh giá về quá trình tham gia hoạt động và sản phẩm cuối cùng.
Cho hai câu thơ
Chân phải bước tới chaChân trái bước tới mẹa. Hai câu thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả? Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Hai câu thơ nằm trong tác phẩm “Nói với con” của Y Phương. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ:
Bài thơ sáng tác năm 1980 khi đất nước gặp nhiều khó khăn do vừa thoát khỏi chiến tranh. Bài thơ như lời tâm sự với đứa con gái về những giá trị về tình người và văn hóa.
Cho hai câu thơ
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Hai câu thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả? Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Hai câu thơ nằm trong tác phẩm "Nói với con" của Y Phương. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ:
Bài thơ sáng tác năm 1980 khi đất nước gặp nhiều khó khăn do vừa thoát khỏi chiến tranh. Bài thơ như lời tâm sự với đứa con gái về những giá trị về tình người và văn hóa.
1. Tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh theo kế hoạch đã xây dựng ở Hoạt động 3
2. Viết báo cáo kết quả đánh giá thực trạng
3. Trình bày báo cáo kết quả đánh giá thực trạng
4. Thảo luận về những hoạt động, hành vi, việc làm mà cộng đồng dân cư địa phương cần thực hiện để danh làm thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên được bảo tồn tốt hơn.
Gợi ý:
- Giữ gìn vệ sinh môi trường tại danh lam thắng cảnh.
- Không lấn chiếm, sử dụng trái pháp không gian danh lam thắng cảnh.
- ...
- Cung cấp được thông tin chung về tác phẩm nghệ thuật một cách sáng rõ, chính xác (tên tác phẩm, tác giả, thể loại, thời điểm sáng tác, đánh giá của công chúng với các nhà chuyên môn…).
- Nêu được lý do chọn giới thiệu tác phẩm.
- Trình bày được cảm nhận, quan điểm cá nhân của người nói về giá trị tác phẩm với các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục; chủ động đặt câu hỏi để người nghe cùng tương tác và đối thoại.
- Thể hiện sự tôn trọng những cách cảm nhận, đánh giá đa dạng đối với một tác phẩm nghệ thuật.
So sánh phòng trào kháng chiến chống pháp của nhân dân VN và triều đình Nguyễn từ năm 1858-1896. Theo các tiêu chí: + Tinh thần chuẩn bị + Biện pháp + Quá trình thực hiện + Kết quả + Nhận xét đánh giá chung về kết quả + Ý nghĩa lịch sử