Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minhh Nguyệt
Xem chi tiết
Vo Le The Bao
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 20:03

loading...  loading...  loading...  

Mừng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 14:08

1: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nen H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>HB=HC

2: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

góc MAH=góc NAH

=>ΔAMH=ΔANH

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

nguyett anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 2:09

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC và góc BAH=góc CAH

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

góc MAH=góc NAH

=>ΔAMH=ΔANH

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

Nguyễn Nguyên Anh
Xem chi tiết
phạm
4 tháng 2 2022 lúc 10:12

a) Xét △AHB và △AHC có:

AB = AC (gt)

BH = HC (gt)

AH Chung

=>△AHB = △AHC (c.c.c)

Do đó góc A1 = góc A2 (2 góc tương ứng)

Mà H là trung điểm của BC => AH vuông góc với BC

b) Xét △AHM và △AHN có:

Góc A1 = Góc A2 (cmt)

Góc M = Góc N (gt)

AH Chung

=> △AHM = △AHN (Cạnh huyền - Góc nhọn)

c) Vì △AHM = △AHN (cmt)

=> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

Vì I là giao điểm của MH và AC, K là giao điểm của NH và AB.

=>AK = AI

Do đó: △AIK là tam giác cân (Do có 2 cạnh bằng nhau)

Nguyễn Huy Tú
4 tháng 2 2022 lúc 10:49

a, Xét tam giác ABC cân taị A, có H là trung điểm cạnh BC 

=> AH là trung tuyến đồng thời AH là đường cao tam giác ABC 

=> AH vuông BC tại H

b, chứng minh gì bạn ? 

c, Ta có : KN vuông AI; IM vuông AB mà KN giao IM = H 

=> AH là đường cao thứ 3 tam giác AIK => AH vuông KI 

Xét tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao đồng thời là đường phân giác 

Xét tam giác AIK có AH là đường cao, đồng thời là đường phân giác 

=> tam giác AIK là tam giác cân tại A

c, 

Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trâm
24 tháng 9 2015 lúc 20:17

A, TA CÓ: AH vuông góc với CB, tam giác ABC cân tại A=>AH là đường trung tuyến của ABC=>CH=CB

Xét tam giác CDB có MH // DB, CH=CB =>M trung điểm của CD (T/C đường tb của tam giác)

b, xét tam giác CDB có CM=MD, DN=NB=>MN là đường tb của tam giác CDB => MN // CB

MÀ AH vuông góc với CB,=>MN vuông góc với AH mà E thuộc MN=>ME vuông góc với AH

CÒN PHẦN C THÌ MK KO BIẾT. SORRY NHA