Cách xưng hô của nhân vật Xuân Tóc Đỏ có gì đáng chú ý?
Có gì đáng lưu ý trong cách xưng hô của Thúy Kiều khi nói về mình và khi nói về Từ Hải? Cách xưng hô đó giúp em hiểu gì về Thúy Kiều?
- Khi Thúy Kiều khi nói về Từ Hải, nàng lại mang một sắc thái khác. Tự nhận mình hèn mọn, nhỏ bé, Kiều tôn vinh Từ Hải như một bậc cứu nhân độ thế, rửa sạch oan khiên. Thể hiện sự chân thành, nhỏ nhẹ, khiêm nhường đầy tình nghĩa của Kiều.
2. Có gì đáng lưu ý trong cách xưng hô của Thuý Kiều khi nói về mình và khi nói về Từ Hải? Cách xưng hô đó giúp em hiểu gì về Thuý Kiều?
Lời của Từ Hải nói với Thúy Kiều cho thấy Từ Hải là một người chí chí nghĩa, thấu hiểu được nỗi đau riêng và ước mong của Kiều.
- Cách xưng hô của Thúy Kiều khi nói về mình: tự ti.
- Cách xưng hô của Thúy Kiều khi nói về Từ Hải: khiêm nhường, nhỏ nhẹ, chân thành, đầy tình nghĩa.
Đọc đoạn trích trang 41 SGK Ngữ văn 9 tập 1 và chú ý những từ in đậm rồi trả lời câu hỏi sau:
Các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên được ai dùng và dùng với ai? Phân tích vị thế xã hội, thái độ, tính cách của từng nhân vật qua cách xưng hô của họ. Nhận xét sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do của sự thay đổi đó.
- Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa
+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông
+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông - thằng kia, mày
Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi - ông, rồi bà - mày
→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị
Ở phần đầu bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu, nhân vật trữ tình xưng "tôi", phần cuối bài thơ lại xưng "ta". Việc thay đổi cách xưng gọi như vậy, chủ yếu nhằm dụng ý gì?
A. Nhân vật trữ tình muốn nhân danh cả một lớp người trẻ trung để có thêm sự tiếp sức.
B. Nhân vật trữ tình muốn tự nâng mình lên một tầm vóc lớn lao hơn để có thể chạy đua với thời gian và ôm riết tất cả.
C. Nhân vật trữ tình muốn nhấn mạnh sự bé nhỏ, hữu hạn của "cái tôi" cá nhân trước thời gian, cuộc đời.
D. Nhân vật trữ tình muốn tạo ra một giọng nói đầy quyền uy trước thời gian, cuộc đời.
Vị trí và độ dài phần Rô-bin-xơn kể về diện mạo của chàng có gì đáng chú ý so với các phần khác? Thử giải thích vì sao lại như vậy nếu xem xét từ góc độ nhân vật xưng "tôi" tự kể chuyện mình.
Phần miêu tả chân dung chỉ chiếm lượng ít. Vì Rô-bin-xon tự thuật, tự kể về chính mình
Điều này là do ngôi kể, nhân vật chính tự miêu tả về mình, vì thế chàng chỉ có thể miêu tả những gì chàng trông thấy
- Khi viết về các chi tiết về trang bị vũ khí, trang phục được miêu tả khá kỹ
- Từ góc nhìn độc đáo của tác giả, tác giả miêu tả một bộ dạng kỳ khôi, thu hút sự chú ý của bạn đọc
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
e, Nững đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,.. chi phối lời nói các nhân vật như thế nào? (Chú ý cách xưng hô, cách nói năng và những điệu bộ, cử chỉ phụ trợ cho lời nói của các nhân vật.
e, Đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, giới tính, nghề nghiệp… tác động tới nhân vật giao tiếp. Ban đầu họ đùa để thăm dò, sau đó khi quen, họ mạnh dạn hơn.
Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
Em quan sát bưu thiếp đầu, chú ý cách xưng hô và chữ kí cuối bưu thiếp.
Bưu thiếp đầu là của Hoàng Ngân gửi cho ông bà để chúc mừng nhân dịp đầu năm mới.
Chú ý cách xưng hô của Thúy Kiều khi đối thoại với Từ Hải
- Cách xưng hô của Thúy Kiều khi nói về mình: tự ti.
- Cách xưng hô của Thúy Kiều khi nói về Từ Hải: khiêm nhường, nhỏ nhẹ, chân thành, đầy tình nghĩa.
Chú ý cách xưng hô của Thúy Kiều khi đối thoại với Từ Hải.
- Cách xưng hô của Thúy Kiều khi nói về Từ Hải: khiêm nhường, nhỏ nhẹ, chân thành, đầy tình nghĩa.
Cách xưng hô “thân em” trong thơ Hồ Xuân Hương giống và khác gì với cách xưng hô trong những bài ca dao than thân em đã học?