Câu 2: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây được dùng để hàn cắt kim loại? *
A. C6H6 + O2
B. C2H2 + O2
C. CH4 + O2
D. C2H4 + O2
Câu 16: Hợp chất hữu cơ nào sau đây chỉ có phản ứng thế với clo, không có phản ứng cộng với clo ? A. C6H6 B. C2H2 C. C2H4 D. CH4
câu 1 Dãy nào gồm các chất là hidrocacbon?
A C3H6;C4H10;C2H4 B C2H4; CH4; C2H5Cl
C C2H4;CH4;C3H7Cl D C3H6;C2H5CL;C3H7CL
câu 2 dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch nước brom?
A/C2H6, C2H2 B/ CH4, C2H4 C/ C2H6,C2H4 D/ C2H4,C2H2
câu 3 dãy chất nào sau đây đều phản ứng với với kim loại Na?
A/ C2H50H, CH3COOH B/ C2H6,CH3COOH
C/ C2H5OH,C6H6 D/C6H6, CH3COOH
câu 4 Trong các chất sau đây chất nào tác dụng được với Natri?
A/ CH3-O-CH3 B/ C6H6 C/ CH3-CH3 D/ CH3-CH2-C00H
câu 1 Dãy nào gồm các chất là hidrocacbon?
A C3H6;C4H10;C2H4
B C2H4; CH4; C2H5Cl
C C2H4;CH4;C3H7Cl
D C3H6;C2H5CL;C3H7CL
câu 2 dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch nước brom?
A/C2H6, C2H2
B/ CH4, C2H4
C/ C2H6,C2H4
D/ C2H4,C2H2
câu 3 dãy chất nào sau đây đều phản ứng với với kim loại Na?
A/ C2H50H, CH3COOH
B/ C2H6,CH3COOH
C/ C2H5OH,C6H6
D/C6H6, CH3COOH
câu 4 Trong các chất sau đây chất nào tác dụng được với Natri?
A/ CH3-O-CH3
B/ C6H6
C/ CH3-CH3
D/ CH3-CH2-C00H
câu 1 Dãy nào gồm các chất là hidrocacbon?
A C3H6;C4H10;C2H4 B C2H4; CH4; C2H5Cl
C C2H4;CH4;C3H7Cl D C3H6;C2H5CL;C3H7CL
câu 2 dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch nước brom?
A/C2H6, C2H2 B/ CH4, C2H4 C/ C2H6,C2H4 D/ C2H4,C2H2
câu 3 dãy chất nào sau đây đều phản ứng với với kim loại Na?
A/ C2H50H, CH3COOH B/ C2H6,CH3COOH
C/ C2H5OH,C6H6 D/C6H6, CH3COOH
câu 4 Trong các chất sau đây chất nào tác dụng được với Natri?
A/ CH3-O-CH3 B/ C6H6 C/ CH3-CH3 D/ CH3-CH2-C00H
Câu 24:
Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?
A. CH4 ; C6H6.
B. C2H4 ; C2H6.
C. CH4 ; C2H4.
D. C2H4 ; C2H2
2 chất đều làm mất màu dung dịch brom là : C2H4 ; C2H2
-> Chọn D
chất đều làm mất màu dung dịch brom là:
vậy chọn D C2H4 ; C2H2.
Trong các dãy chất sau đây, dãy nào là hợp chất hữu cơ?
A. CH4, CaCO3, CaS, CuSO4
B. C2H4, CuO, C2H4O2, CaCl2
C. CH4, C2H4, C2H2, C2H6O
D. C6H6, CH3Cl, C2H4Br2, CaSO4
1. hidrocacbon không no gồm những chất nào? Nếu tính chất- phản ứng đặc trưng của chất đó?
2. hidrocacbon thơm gồm những chất nào? Nếu tính chất- phản ứng đặc trưng của chất đó?
3. phân biệt CH4, C2H4, C2H2, C6H6
1. hidrocacbon không no gồm những chất nào? Nếu tính chất- phản ứng đặc trưng của chất đó?
2. hidrocacbon thơm gồm những chất nào? Nếu tính chất- phản ứng đặc trưng của chất đó?
3. phân biệt CH4, C2H4, C2H2, C6H6
Câu 2:
Hyđrocacbon thơm hay còn gọi là aren bao gồm benzen và đồng đẳng của nó, hyđrocacbon thơm nhiều nhân, hợp chất thơm không chứa vòng benzen. Tên gọi "thơm" xuất phát từ chỗ những hợp chất đầu tiên tìm được thuộc loại này có mùi thơm khác nhau.
Câu 1 :
Hydrocacbon không no gồm :nhiều nguyên tử hydro hơn có thể được thêm vào phân tử của nó để làm cho nó bão hòa (nghĩa là bao gồm tất cả các liên kết đơn). Cấu hình của một phân tử cacbon chưa bão hòa có thể là chuỗi thẳng (như anken và akin), hay chuỗi phân nhánh hoặc hợp chất thơm.
Câu 3:
Dẫn các chất khí vào dd Brom có màu da cam
- C2H2 làm nhạt màu Brom
C2H2+2Br2----> Br2CH - CHBr2
- C2H4 làm mất màu Brom
C2H4+Br2------->C2H4Br2
-- Ta đốt :
- Chất cháy có ngọn lửa xanh nhạt là CH4
CH4 + 2O2 --> CO2 + 2H2O
Cho nước vào ống nghiệm chứa khí , ống nghiệm thấy chất lỏng tách thành 2 lớp là benzen (C6H6) vì benzen không tan trong nước
C6H6+H2O----->C6H5OH + H2
B31: Cặp chất nào dưới đây có thể cùng làm mất màu dung dịch Brom:
a) C6H6 và CH4. Viết PTHH
b) CH4 và C2H4. Viết PTHH
c) C2H4 và C2H2. Viết PTHH
d) C2H4 và C6H12. Viết PTHH
cho mk xin đ/án gấp vs ajk TT
a)
\(C_6H_6+Br_2\xrightarrow[t^o]{Fe}C_6H_5Br+HBr\)
CH4 không phản ứng
b)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
CH4 không phản ứng
c)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
d)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
C6H12 nếu là mạch vòng thì không phản ứng còn nếu là mạch hở (nhánh hoặc thẳng) thì làm mất màu
\(C_6H_{12}+Br_2\rightarrow C_6H_{12}Br_2\)
Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:
a. CH4 + O2 →
b. CH4 + Cl2 →
c. C2H4 + O2 →
d. C2H4 + Br2 →
e. nC2H4 →
f. C2H2 + Br2 →
g. C2H2 + O2 →
h.C2H2 + 2Br2 →
Câu 2: Cho 5,6 lit hỗn hợp khí (đktc) gồm methane và etilen đi qua nước brom dư, sau phản ứng thu được 1,12 lit khí (đktc) không màu thóat ra.
a. Viết các PTHH xảy ra
b. Tính thành phần % thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp
c. Tính khối lượng brom đã tham gia phản ứng.
Câu 3: Cho 11,2 lit(đktc) hỗn hợp khí gồm: Methane và Axetilen đi qua dung dịch nước brom, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí không màu (đktc) thoát ra.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính thành phần % thể thích các khí trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính khôí lượng Brom đã tham gia phản ứng.
Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:
a. CH4 + O2 →
b. CH4 + Cl2 →
c. C2H4 + O2 →
d. C2H4 + Br2 →
e. nC2H4 →
f. C2H2 + Br2 →
g. C2H2 + O2 →
h.C2H2 + 2Br2 →
Câu 2: Cho 5,6 lit hỗn hợp khí (đktc) gồm methane và etilen đi qua nước brom dư, sau phản ứng thu được 1,12 lit khí (đktc) không màu thóat ra.
a. Viết các PTHH xảy ra
b. Tính thành phần % thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp
c. Tính khối lượng brom đã tham gia phản ứng.
Câu 3: Cho 11,2 lit(đktc) hỗn hợp khí gồm: Methane và Axetilen đi qua dung dịch nước brom, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí không màu (đktc) thoát ra.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính thành phần % thể thích các khí trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính khôí lượng Brom đã tham gia phản ứng.
Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:
a. CH4 + 2O2 to→CO2+2H2O
b. CH4 + Cl2 ás→CH3Cl+HCl
c. C2H4 +3 O2 to→2CO2+2H2O
d. C2H4 + Br2 →C2H4Br2
e. nC2H4 to→-(-CH2-CH2-)-n
f. C2H2 + Br2 →C2H2Br2
g. C2H2 + \(\dfrac{5}{2}\)O2 to→2CO2+H2O
h.C2H2 + 2Br2 →C2C2Br4
Theo mình bạn nên tách ra thành nhiều câu và sẽ thuận tiện hơn.
Câu 2.
\(n_{hh}=\dfrac{V_{hh}}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(n_{C_2H_4Br_2}=\dfrac{V_{C_2H_4Br_2}}{22,4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
0,05 0,05 0,05 ( mol )
\(\%C_2H_4=\dfrac{0,05}{0,25}.100=20\%\)
\(\%CH_4=100\%-20\%=80\%\)
\(m_{Br_2}=n_{Br_2}.M_{Br_2}=0,05.160=8g\)
Câu 3 giống vậy luôn nha bạn chỉ khác số thôi!